Đề cương ôn tập học kì I môn Công nghệ Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Nhung (Có đáp án)
Câu 1. Đối với cách đặt bàn ăn theo phong cách Việt Nam, mỗi phần ăn có mấy dụng cụ bắt buộc?
A. 5 B. 6 C. 8 D. 7
Câu 2. Bàn ăn thiết kế dạng
A. dài. B. tròn.
C. có thể dài hoặc tròn. D. không dùng loại bàn dài hoặc tròn.
Câu 3. Chọn loại khăn trải bàn màu sắc nào?
A. Màu trắng. B. Màu đen. C. Màu trắng hoặc trơn. D. Màu trơn.
Câu 4. Đặt bàn ăn theo phong cách phương Tây bắt buộc mỗi phần ăn gồm có?
A. Bát, đĩa, thìa.
B. Đĩa, dao, dĩa, thìa, li rượu (cốc nước), khăn ăn.
C. Bát, đũa, thìa, đĩa, khăn ăn, cốc nước, bát dựng nước chấm.
D. Dao, dĩa, thìa, đĩa.
Câu 5. Theo em, có mấy cách đặt bàn ăn?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6. Làm thế nào để giữ độ giòn cho món trộn ngó sen?
A. Trộn ngó sen với đường. B. Trộn ngó sen với bột canh.
C. Trộn ngó sen với phèn. D. Trộn ngó sen với muối.
Câu 7. Khi chế biến món trộn, cẩm đảm bảo mấy yêu cầu?
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 8. Chế biến món trộn là
A. trộn nguyên liệu thực vật và động vật. B. trộn nguyên liệu thực vật và gia vị.
C. trộn nguyên liệu động vật và gia vị. D. trộn nguyên liệu động vật, thực vật và gia vị.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_cong_nghe_lop_9_nam_hoc_2023_20.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I môn Công nghệ Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Nhung (Có đáp án)
- TRƯỜNG THCS GIA QUẤT ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN CÔNG NGHỆ 9 Phần 1. Nội dung kiến thức cần ôn tập: Ôn các bài từ bài 5 đến bài 7. Phần 2. Hình thức ra đề: Trắc nghiệm 70%; tự luận 30%. Phần 3. Một số loại câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1. Đối với cách đặt bàn ăn theo phong cách Việt Nam, mỗi phần ăn có mấy dụng cụ bắt buộc? A. 5 B. 6 C. 8 D. 7 Câu 2. Bàn ăn thiết kế dạng A. dài. B. tròn. C. có thể dài hoặc tròn. D. không dùng loại bàn dài hoặc tròn. Câu 3. Chọn loại khăn trải bàn màu sắc nào? A. Màu trắng. B. Màu đen. C. Màu trắng hoặc trơn. D. Màu trơn. Câu 4. Đặt bàn ăn theo phong cách phương Tây bắt buộc mỗi phần ăn gồm có? A. Bát, đĩa, thìa. B. Đĩa, dao, dĩa, thìa, li rượu (cốc nước), khăn ăn. C. Bát, đũa, thìa, đĩa, khăn ăn, cốc nước, bát dựng nước chấm. D. Dao, dĩa, thìa, đĩa. Câu 5. Theo em, có mấy cách đặt bàn ăn? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6. Làm thế nào để giữ độ giòn cho món trộn ngó sen? A. Trộn ngó sen với đường. B. Trộn ngó sen với bột canh. C. Trộn ngó sen với phèn. D. Trộn ngó sen với muối. Câu 7. Khi chế biến món trộn, cẩm đảm bảo mấy yêu cầu? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 8. Chế biến món trộn là A. trộn nguyên liệu thực vật và động vật. B. trộn nguyên liệu thực vật và gia vị. C. trộn nguyên liệu động vật và gia vị. D. trộn nguyên liệu động vật, thực vật và gia vị. Phần 4. Một số loại câu hỏi tự luận: Câu 1. Đặt bàn ăn theo phong cách Việt Nam và phương Tây có gì khác nhau? Câu 2. Em hãy nêu cách chế biến món nộm ngó sen? Câu 3. Em hãy đề ra một thực đơn dùng cho liên hoan gặp mặt. Ban Giám hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Phạm Thị Thanh Bình Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Thị Nhung
- TRƯỜNG THCS GIA QUẤT GỢI Ý ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Năm học: 2022 - 2023 MÔN: CÔNG NGHỆ - KHỐI 9 I. Trắc nghiệm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B C D C B A B D II. Tự luận Câu 1: Đặt bàn ăn theo phong cách Việt Nam: a. Mỗi phần ăn gồm có: • Bát ăn cơm. • Thìa canh (thìa súp). • Đĩa kê. • Khăn ăn. • Đồ gác đũa (nếu có). • Cốc nước. • Đũa. • Bát đựng nước chấm. b. Cách trình bày • Trải khăn bàn. • Đặt đũa bên tay phải của bát. • Khăn ăn đặt lên đĩa kê, úp bát lên trên khăn ăn (có thể xếp khăn ăn theo hình bông hoa đặt trong bát hoặc cốc). • Cốc nước đặt phái trước đầu đũa. • Bát đựng nước chấm đặt trước bắt ăn cơm. Câu 2: Cách chế biến món nem cuốn: - Làm tương chấm. + Trộn hỗn hợp: tương, bột đao + đường (có thể thay bột đao và đường bằng chè đỗ trắng), tỏi, nấu hơi sền sệt, sau đó cho nước me + giấm vào, nêm vừa ăn. + Múc tương chấm ra bát, cho ớt vào băm vào và rắc lạc rang lên trên. - Cuốn nem (gỏi). + Bánh đa nem thấm vào nước lọc cho dẻo, để rau xà lách, rau thơm, giá đỗ, bún lên trên, trên cùng đặt dàn đều thịt và tôm. + Gấp mép hai bên vào, cuốn lại, trong lúc cuốn đặt cọng hẹ cắt đôi vào giữa. - Tùy khẩu vị, có thể thay thế hoặc bổ sung nguyên liệu khác như trứng tráng, giò lụa thái chỉ, nem chua. Câu 3: Ví dụ thực đơn cho 1 bữa liên hoan: + Gà hấp muối + Tôm chiên giòn + Sườn nướng + Canh măng nấu vịt + Cá hấp xì dầu + Bánh bao nhỏ + Rau cải xào tỏi + Dưa hấu + Su su, cà rốt luộc + Chè trân châu Ban Giám hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn
- Phạm Thị Thanh Bình Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Thị Nhung