Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ Lớp 9 (Có đáp án)

III. Trắc nghiệm ôn thi cuối kì 1 Công nghệ 9

Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng là:

A. Lắp đặt thiết bị điện.                                      B. Các thiết bị điện.

C. Các đồ dùng điện.                                          D. Thường đi lưu động.

Câu 2. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng là:

A. Lắp đặt mạng điện sinh hoạt.                        B. Sửa chữa đồ dùng điện.

C. Dụng cụ làm việc của nghề điện.                   D. Làm việc trong nhà.

Câu 3. Đồng hồ đo điện đo điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện là:

A. Vôn kế.                                                          B. Đồng hồ vạn năng.

C. Công tơ điện.                                                 D. Oát kế.

Câu 4. Đồng hồ đo điện đo điện trở mạch điện là:

A. Vôn kế.                                                          B. Ampe kế.

C. Oát kế.                                                           D. Ôm kế.

Câu 5. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng:

A. Công việc nhẹ nhàng                                     B. Chỉ làm ngoài trời

C. Làm việc trên cao                                          D. Chỉ làm trong nhà

Câu 6: Vật liệu điện được dùng trong lắp đặt mạng điện gồm:

A. Dây cáp điện                                                  B. Dây dẫn điện

C. Vật liệu cách điện                                          D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Vật liệu nào được dùng để truyền tải và phân phối điện năng đến đồ dùng điện:

A. Dây cáp điện                                                  B. Dây dẫn điện

C. Cả A và B đều đúng                                      D. Cả A và B đều sai

Câu 8: Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện chia làm mấy loại?

A. 2                                                                     B. 3

C. 4                                                                     D. 5

Câu 9: Dựa vào số sợi của lõi, dây dẫn điện chia làm những loại nào?

A. Dây lõi 1 sơi.                                                 B. Dây lõi nhiều sợi

C. Cả A và B đều đúng                                      D. Cả A và B đều sai

doc 10 trang Phương Ngọc 07/03/2023 4620
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_mon_cong_nghe_lop_9_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ Lớp 9 (Có đáp án)

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 MÔN CÔNG NGHỆ 9 I. Giới hạn nội dung ôn thi cuối học kì 1 Công nghệ 9 A. LÝ THUYẾT: 1. Vai trò, đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng. 2. Phân loại và cấu tạo của các loại dây dẩn điện. 3. Nêu các loại dụng cụ điện và chức năng của chúng. 4. Cách sử dụng đồng hồ vạn năng và công tơ điện. 5. Nêu yêu cầu và quy trình thực hiện nối dây dẩn điện. 6. Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của các mạch điện đơn giản ở mạng điện trong nhà. B. THỰC HÀNH: 1. Thực hiện nối dây dẩn điện 2. Mắc bảng điện gồm 1 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn sợi đốt. II. Ma trận đề thi HK1 Công nghệ 9 Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cộng Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Giới thiệu Nêu được các yêu nghề điện cầu của nghề điện dân dụng dân dụng. Số câu 1 1 Số điểm 2,0đ 2,0đ Tỉ lệ % 20% 20% Nêu được yêu cầu của mối nối và quy Nối dây dẫn trình nối dây dẫn điện. Số câu 1 1 Số điểm 3,0đ 3,0đ Tỉ lệ % 30% 30% Dụng cụ Nêu được công dùng trong dụng của đồng hồ lắp đặt mạng đo điện, tính sai số
  2. điện của dụng cụ . Số câu 1 1 Số điểm 2,0đ 2,0đ Tỉ lệ % 20% 20% Lắp mạch Vẽ được sơ đồ Vẽ được sơ điện bảng nguyên lí mạch đồ lắp đặt điện điện. mạch điện. Số câu 0,5 0,5 1 Số điểm 1,5đ 1,5đ 3,0đ Tỉ lệ % 15% 15% 30% Tổng số câu 2 2 4 Tổng số điểm 5,0đ 5,0đ 10đ Tỉ lệ % 50% 50% 100% III. Trắc nghiệm ôn thi cuối kì 1 Công nghệ 9 Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng là: A. Lắp đặt thiết bị điện. B. Các thiết bị điện. C. Các đồ dùng điện. D. Thường đi lưu động. Câu 2. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng là: A. Lắp đặt mạng điện sinh hoạt. B. Sửa chữa đồ dùng điện. C. Dụng cụ làm việc của nghề điện. D. Làm việc trong nhà. Câu 3. Đồng hồ đo điện đo điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện là: A. Vôn kế. B. Đồng hồ vạn năng. C. Công tơ điện. D. Oát kế. Câu 4. Đồng hồ đo điện đo điện trở mạch điện là: A. Vôn kế. B. Ampe kế. C. Oát kế. D. Ôm kế. Câu 5. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng: A. Công việc nhẹ nhàng B. Chỉ làm ngoài trời C. Làm việc trên cao D. Chỉ làm trong nhà Câu 6: Vật liệu điện được dùng trong lắp đặt mạng điện gồm: A. Dây cáp điện B. Dây dẫn điện C. Vật liệu cách điện D. Cả 3 đáp án trên
  3. Câu 7: Vật liệu nào được dùng để truyền tải và phân phối điện năng đến đồ dùng điện: A. Dây cáp điện B. Dây dẫn điện C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 8: Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện chia làm mấy loại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 9: Dựa vào số sợi của lõi, dây dẫn điện chia làm những loại nào? A. Dây lõi 1 sơi. B. Dây lõi nhiều sợi C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
  4. Câu 10: Dùng dụng cụ nào để lắp thiết bị điện vào bảng điện? A. Thước cặp. B. Kìm. C. Kéo. D. Tua vít. Câu 11: Trong quá trình sử dụng dây dẫn điện cần chú ý những gì? A. Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện dây dẫn B. Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn điện C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 12: Hãy cho biết V là kí hiệu của đồng hồ đo điện nào? A. Vôn kế B. Công tơ điện C. Oát kế D. Đáp án khác Câu 13. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng là : A. Sửa chữa thiết bị điện. B. Làm việc trên cao. C. Sửa chữa đồ dùng điện. D. Vật liệu điện. Câu 14: Đâu không phải là tên dụng cụ cơ khí? A. Thước B. Panme C. Đồng hồ vạn năng D. Búa Câu 15: Khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng phải bắt đầu từ thang đo: A. Lớn nhất B. Nhỏ nhất C. Bất kì D. Đáp án khác Câu 16: Panme là dụng cụ cơ khí dùng để: A. Đo chiều dài dây điện B. Đo đường kính dây điện C. Đo chính xác đường kính dây điện D. Đo kích thước lỗ luồn dây điện Câu 17: Công dụng của kìm là: A. Cắt dây dẫn B. Tuốt dây dẫn C. Giữ dây dẫn khi nối D. Cả 3 đáp án trên Câu 18: Các bước đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện là: A. Đọc và giải thích kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện B. Nối mạch điện thực hành C. Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện D. Cả 3 đáp án trên
  5. Câu 19: Dùng dụng cụ nào khoan lỗ bảng điện ? A. Đục. B. Lỗ khoan. C. Khoan. D. Kìm. Câu 20. Dụng dụng cụ nào vạch dấu bảng điện? A. Thước đo góc. B. Thước lá. C. Tua vít. D. Khoan. Câu 21: Yêu cầu của vật liệu cách điện là: A. Cách điện cao B. Chịu nhiệt tốt C. Chống ẩm tốt và độ bền cơ học cao D. Cả 3 đáp án trên Câu 22: Có mấy loại mối nối dây dẫn điện? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 23: Đồng hồ vạn năng thực hiện chức năng của: A. Ampe kế B. Vôn kế C. Ôm kế D. Cả 3 đáp án trên Câu 24: Khi thực hiện nối dây dẫn điện, yêu cầu mối nối là: A. Dẫn điện tốt B. Độ bền cơ học cao C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 25: Tên các loại mối nối dây dẫn điện là: A. Mối nối thẳng B. Mối nối phân nhánh C. Mối nối dùng phụ kiện D. Cả 3 đáp án trên I. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Câu 26: Mối nối phân nhánh gồm: Nối phân nhánh dây dẫn lõi nhiều sợi và Câu 27: Mối nối cầu chì với dây dẫn là mối nối Câu 28: Lắp đặt mạch điện bảng điện được tiến hành theo quy trình sau: Vạch dấu  Khoan lỗ bảng điện   Kiểm tra. Câu 29: Mối nối thẳng gồm: nối nối tiếp dây dẫn lõi một sợi và
  6. Câu 30: Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang được tiến hành theo quy trình sau: Vạch dấu   Lắp thiết bị điện của bảng điện  . Nối dây mạch điện  Kiểm tra. PHẦN II: Tự luận: Câu 1: Em hãy cho biết nội dung, đối tượng và môi trường lao động của nghề điện dân dụng? Câu 2: Hãy kể tên và công dụng của các loại đồng hồ đo điện thường dùng? Tên và công dụng của các dụng cụ cơ khí? Câu 3: Trình bày cách nối nối tiếp dây dẫn lõi một sợi ? Câu 4: Nêu cách sử dụng đồng hồ vạn năng đo điện trở cuộn dây dẫn điện và điện trở dây đốt nóng nồi cơm điện? Câu 5: a. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện gồm: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điều khiển một bóng đèn. b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
  7. IV. Đề thi minh học học kì 1 Công nghệ 9 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (A, B, C hoặc D) Câu 1: Dụng cụ dùng để đo đường kính và chiều sâu lỗ là: A. Thước cặp. B. Thước dây C. Thước dài. D. Thước góc. Câu 2: Đồng hồ điện được dùng để đo hiệu điện thế của mạch điện là: A. Oát kế B. Vôn kế. C. Ôm kế. D. Ampe kế. Câu 3: Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng: A. Tiếp xúc với nhiều hoá chất động hại. B. Làm việc ngoài trời. C. Thường phải đi lưu động. D. Làm việc trên cao. Câu 4: Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng đo của đồng hồ đo điện? A. Cường độ dòng điện. B. Đường kính dây dẫn. C. Điện trở mạch điện. D. Điện áp. Câu 5: Đồng hồ dùng để đo điện năng tiêu thụ của mạch điện là: A. Ampe kế. B. Oát kế. C. Công tơ điện. D. Vôn kế. Câu 6: Vật liệu nào sau đây không phải là vật liệu cách điện: A. Pu li sứ. B. Băng dính điện. C. Nhôm. D. Cao su. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 7 (2 điểm): Em hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng? Tại sao phải lắp vôn kế và ampe kế trên vỏ máy biến áp hoặc máy ổn áp điện?
  8. Câu 8 (2 điểm): Em hãy nêu yêu cầu của một mối nối dây dẫn? Những yêu cầu đó thể hiện trong các bước của quy trình nối dây như thế nào? Câu 9 (3 điểm): Trong quá trình sử dụng dây dẫn điện em cần phải chú ý điều gì? Vì sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau? Để làm sạch lõi dây dẫn điện em chọn dùng giấy ráp hay dùng lưỡi dao nhỏ? Tại sao em chọn như vậy? ĐÁP ÁN ĐỀ THI I. Trắc nghiệm 3 điểm Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Đáp án A B A B C C II. Tự luận Câu 7 a. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng: (1 điểm) - Lắp đặt mạng điện sản xuất, Công nghệ hoạt. - Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện. - Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện. b. Lắp vôn kế và ampe kế trên vỏ máy biến áp hoặc máy ổn áp điện giúp người sử dụng có thế biết được tình trạng làm việc của mạch điện: Điện áp ra 220V, cường độ dòng điện trong mạch điện là bao nhiêu? (1 điểm) Câu 8 (2 điểm): a. Yêu cầu của một mối nối dây dẫn (0,5 điểm) • dẫn điện tốt. • độ bền cơhọc cao. • an toàn điện • đẹp. b. Những yêu cầu đó thể hiện trong các bước của quy trình nối dây: (1,5 điểm). Yêu cầu mối nối Các bước của quy trình nối dây a. không được cắt vào lõi a. bóc vỏ cách điện b. các mặt tiếp xúc phải sạch b. làm sạch lõi c. mối nối phải chặt c. nối dây d. mối nối không có cạnh sắc d. kiểm tra mối nối
  9. e. độ bền cơ học cao e. hàn mối nối f. an toàn điện f. cách điện mối nối Câu 9 (3 Điểm) a. Trong quá trình sử dụng dây dẫn điện cần chú ý: (1 điểm) Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện. Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây nối dài. 2. Lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau để dễ dàng trong lắp đặt và sửa chữa. (1 điểm) 3. Để làm sạch lõi dây điện dẫn em chọn dùng giấy ráp. Nếu dùng lưỡi dao có thể gây đứt dây nhỏ, cắt vào lõi dây làm dây không đảm bảo về tính dẫn điện và độ bền cơhọc. (1 điểm)