Bộ 4 đề kiểm tra khảo sát đầu năm môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2022-2023

Câu 1: Hiên tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra ?

A. Quả bóng bàn bị bẹp bỏ vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.

B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng bị nổ.

C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.

D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.

Câu 2: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe :

A. Đột ngột giảm vận tốc.                                           B. Đột ngột tăng vận tốc.

C. Đột ngột rẽ sang trái.                                              D. Đột ngột rẽ sang phải.

Câu 3: Càng lên cao áp suất khí quyển

A. càng giảm.                    B. càng tăng.        C. không thay đổi.            D. Có thể tăng và cũng có thể giảm.

Câu 4: Một người dùng thang máy để lên tầng 5 của một siêu thị. Biết sàn của tầng 5 cách mặt đất 20m, trọng lượng của người là 600N và xem chuyển động thang máy là đều. Công của thang máy tác động vào người là:

A. 12000 J.                 B. 40000 J.                        C. 0 J.                                 D. 52000 J.

doc 12 trang Phương Ngọc 16/02/2023 4040
Bạn đang xem tài liệu "Bộ 4 đề kiểm tra khảo sát đầu năm môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbo_4_de_kiem_tra_khao_sat_dau_nam_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Bộ 4 đề kiểm tra khảo sát đầu năm môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2022-2023

  1. UBND HUYỆN . KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM LỚP 9 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: VẬT LÝ (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 1 C©u 1: Hiên tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra ? A. Quả bóng bàn bị bẹp bỏ vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ. B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng bị nổ. C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng. D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên. C©u 2: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe : A. Đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột tăng vận tốc. C. Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải. C©u 3: Càng lên cao áp suất khí quyển A. càng giảm. B. càng tăng. C. không thay đổi. D. Có thể tăng và cũng có thể giảm. C©u 4: Một người dùng thang máy để lên tầng 5 của một siêu thị. Biết sàn của tầng 5 cách mặt đất 20m, trọng lượng của người là 600N và xem chuyển động thang máy là đều. Công của thang máy tác động vào người là: A. 12000 J. B. 40000 J. C. 0 J. D. 52000 J. C©u 5: Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu của một dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 6mA; muốn dòng điện chạy qua đây dẫn có cường độ giảm đi 4mA; thì hiệu điện thế là? A. 3V B. 8V C. 5V D. 4V C©u 6: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền A. từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. B. từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. C. từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. D. từ vật có nhiệt năng nhỏ hơn sang vật có nhiệt năng lớn hơn. C©u 7: Trong các công thức dưới đây công thức nào là công thức tính vận tốc S t A. S=vt B. v C. v=St D. v t S C©u 8: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào thì vật vừa có thế năng vừa có động năng? A. Chỉ khi vật đang đi lên B. Chỉ khi vật đang đi xuống C. Chỉ khi vật lên đến điểm cao nhất D. Cả khi vật đang đi lên và đang đi xuống C©u 9: Một công nhân khuân vác trong 2 giờ vác được 48 thùng hàng. Mỗi thùng hàng phải tốn một công là 15000 J. công suất của người công nhân là: A. 70 W. B. 80 W. C. 90 W. D. 100 W. C©u 10: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng? A. Một chiếc xe máy đang chuyển động trên đường. B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao. C. Một quyển sách nằm yên trên bàn. D. Một lò xo bị nén trên mặt đất. C©u 11: Với một áp lực nhất định, nếu muốn tăng áp suất ta phải: A. tăng kích thước của vật. B. giảm diện tích mặt bị ép. C. tăng diện tích mặt bị ép. D. giảm kích thước của vật C©u 12: Khoảng cách Trái Đất- Mặt Trời là 150 triệu km. Ánh sáng truyền trong chân không với vận tốc không đổi là 300 000km/s.Thời gian để ánh sáng truyền từ Mặt Trời tới Trái Đất là: A. 500s B. 300s C. 6 phút 20 giây D. 8 phút 2 giây
  2. C©u 13: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 4  và R2 = 12  mắc song song có giá trị nào dưới đây? A. 16  B. 48  C. 0,33  D. 3  C©u 14: Khi nâng tạ có trọng lượng 2500N lên cao 2m thì công nhỏ nhất mà lực sĩ sinh ra có giá trị nào? A. 50kJ B. 5kJ C. 2500J D. 500J C©u 15: Trường hợp nào sau đây không phải lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị giản. D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động. C©u 16: Cho hai điện trở, R1 = 15 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 10 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A; hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là A. 40V. B. 10V. C. 30V. D. 25V. C©u 17: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào đúng? A. Đồng, nước, thủy ngân, không khí B. Đồng, thủy ngân, nước, không khí C. Thủy ngân, đồng, nước, không khí D. Không khí, nước, thủy ngân, đồng C©u 18: Ba điện trở R1 = 5  , R2 = 10  và R3 = 15  được mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 12V. Điện trở tương đương của đoạn mạch là : A. 30  B. 15  C. 25  D. 10  C©u 19: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. vì mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng sau đó lạnh dần nên co lại. B. vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại. C. vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chổ buộc ra ngoài. D. vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài. C©u 20: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? A. Vận tốc không thay đổi. B. Vận tốc tăng dần. C. Vận tốc giảm dần. D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần. C©u 21: Một vật sẽ chuyển động thẳng đều nếu: A. lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy. B. lực ma sát bằng lực đẩy. C. lực ma sát lớn hơn lực đẩy. D. lực ma sát bằng nửa lực đẩy. C©u 22: Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở, người ta dùng: A. vôn kế mắc song song với điện trở đó. B. vôn kế mắc nối tiếp với điện trở đó. C. ampe kế mắc song song với điện trở đó. D. ampe kế mắc nối tiếp với điện trở đó. C©u 23: Vật làm mốc phải là vật như thế nào? A. Vật đứng yên B. Vật chuyển động C. Vật gắn với mặt đất D. Vật bất kì C©u 24: Trong những trường hợp nào sau đây, áp suất của một người tác dụng lên mặt sàn là nhỏ nhất: A. đứng thẳng hai chân. B. đứng co một chân lên. C. Nằm trên mặt sàn. D. Ngồi xuống mặt sàn. C©u 25: Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp.Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào dưới đây là không đúng? A. RAB = R1 + R2. B. IAB = I1 = I2. C. U1/ U2 = R2 / R1. D. UAB = U1 + U2. C©u 26: Trường hợp nào sau đây không có cơ năng?
  3. UBND HUYỆN . KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM LỚP 9 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: VẬT LÝ (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 1 C©u 1: Hiên tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra ? A. Quả bóng bàn bị bẹp bỏ vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ. B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng bị nổ. C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng. D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên. C©u 2: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe : A. Đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột tăng vận tốc. C. Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải. C©u 3: Càng lên cao áp suất khí quyển A. càng giảm. B. càng tăng. C. không thay đổi. D. Có thể tăng và cũng có thể giảm. C©u 4: Một người dùng thang máy để lên tầng 5 của một siêu thị. Biết sàn của tầng 5 cách mặt đất 20m, trọng lượng của người là 600N và xem chuyển động thang máy là đều. Công của thang máy tác động vào người là: A. 12000 J. B. 40000 J. C. 0 J. D. 52000 J. C©u 5: Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu của một dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 6mA; muốn dòng điện chạy qua đây dẫn có cường độ giảm đi 4mA; thì hiệu điện thế là? A. 3V B. 8V C. 5V D. 4V C©u 6: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền A. từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. B. từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. C. từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. D. từ vật có nhiệt năng nhỏ hơn sang vật có nhiệt năng lớn hơn. C©u 7: Trong các công thức dưới đây công thức nào là công thức tính vận tốc S t A. S=vt B. v C. v=St D. v t S C©u 8: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào thì vật vừa có thế năng vừa có động năng? A. Chỉ khi vật đang đi lên B. Chỉ khi vật đang đi xuống C. Chỉ khi vật lên đến điểm cao nhất D. Cả khi vật đang đi lên và đang đi xuống C©u 9: Một công nhân khuân vác trong 2 giờ vác được 48 thùng hàng. Mỗi thùng hàng phải tốn một công là 15000 J. công suất của người công nhân là: A. 70 W. B. 80 W. C. 90 W. D. 100 W. C©u 10: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng? A. Một chiếc xe máy đang chuyển động trên đường. B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao. C. Một quyển sách nằm yên trên bàn. D. Một lò xo bị nén trên mặt đất. C©u 11: Với một áp lực nhất định, nếu muốn tăng áp suất ta phải: A. tăng kích thước của vật. B. giảm diện tích mặt bị ép. C. tăng diện tích mặt bị ép. D. giảm kích thước của vật C©u 12: Khoảng cách Trái Đất- Mặt Trời là 150 triệu km. Ánh sáng truyền trong chân không với vận tốc không đổi là 300 000km/s.Thời gian để ánh sáng truyền từ Mặt Trời tới Trái Đất là: A. 500s B. 300s C. 6 phút 20 giây D. 8 phút 2 giây