Tuyển tập 29 đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Đề 12 (Có đáp án)
Câu 2 (3,5 điểm)
Cho các hàm số. Lần lượt có đồ thị là các đường thẳng và .
- Vẽ và trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
- Lập phương trình của đường thẳng biết rằng đi qua điểm M(2;-1) và song song với đường thẳng .
- Tìm điểm A thuộc đường thẳng có hoành độ và tung độ bằng nhau.
Câu 3 (4,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, có cm và cm.
a) Tính độ dài đường cao AH và trung tuyến AM của tam giác ABC.
b) Xác định tâm I và tính bán kính R của đường tròn đường kính HC.
c) Tính khoảng cách từ tâm I của đường tròn đường kính HC đến một dây cung của đường
tròn này, biết rằng dây cung này có độ dài bằng cm.
Bạn đang xem tài liệu "Tuyển tập 29 đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Đề 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- tuyen_tap_29_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_9_de_12_co_da.docx
Nội dung text: Tuyển tập 29 đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Đề 12 (Có đáp án)
- ĐỀ 12 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn TOÁN LỚP 9 Thời gian: 90 phút Câu 1 (2,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: a) A ( 3 2)2 . 3 b) B 5 125 . 5 c) C 3 2 2 3 2 2 . Câu 2 (3,5 điểm) Cho các hàm số y x 2, y x 4 . Lần lượt có đồ thị là các đường thẳng d1 và d2 . a) Vẽ d1 và d2 trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy. b) Lập phương trình của đường thẳng d3 biết rằng d3 đi qua điểm M(2;-1) và song song với đường thẳng d1 . c) Tìm điểm A thuộc đường thẳng d1 có hoành độ và tung độ bằng nhau. Câu 3 (4,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB 3 cm và AC 4 cm. a) Tính độ dài đường cao AH và trung tuyến AM của tam giác ABC. b) Xác định tâm I và tính bán kính R của đường tròn đường kính HC. c) Tính khoảng cách từ tâm I của đường tròn đường kính HC đến một dây cung của đường 2 14 tròn này, biết rằng dây cung này có độ dài bằng cm. 5 Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm HƯỚNG DẪN CHẤM CỦA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 MÔN TOÁN - KHỐI 9 Câu Đáp án Điểm Câu 1 Câu 1: 2.5 đ 0.5
- a) A ( 3 2)2 3 2 2 3 3 3 5 0.5 b) B 5 125 5 5 5 5 5 3 27 5 (1 5) 5 0.5 5 5 C 3 2 2 3 2 2 (1 2)2 (1 2)2 0.5 c) 1 2 1 2 2 1 1 2 2 0.5 Câu 2: a) Vẽ d1 và d2 .trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy. Câu 2 0.5 3.5 đ Đường thẳng d1 đi qua hai điểm (0;2) và (2;0) 0.5 Đường thẳng d2 đi qua hai điểm (0;4) và (-4;0) 1.0 b) Lập phương trình của đường thẳng d3 biết rằng d3 đi qua điểm M(2;-1) và song song với đường thẳng d1 . 0.5 Vì d3 song song với d1 suy ra d3 có hệ số góc là -1, do đó d3 có dạng: y x b . M d3 1 2 b b 1 0.5 Vậy: d3 : y x 1.
- c) Tìm điểm A thuộc đường thẳng d1 có hoành độ và tung độ bằng nhau. Vì A d1 có hoành độ và tung độ bằng nhau nên x x 2 x 1 Vậy: A(1;1) 0.5 Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB 3 cm và AC 4 Câu 3 cm. 4.0 đ a) Tính độ dài đường cao AH, trung tuyến AM của tam giác ABC. 0.5 Vì ABC vuông tại A và có đường cao AH do đó ta có: 1 1 1 1 1 25 0.5 AH 2 AB2 AC 2 9 16 144 25 5 0.5 AH 2 AH cm 144 12 BC 0.25 Vì ABC vuông tại A và AM là trung tuyến do đó ta có: AM 2 Mà BC AB2 AC 2 9 16 5cm BC 5 Vậy: AM cm 0.5 2 2 b) Xác định tâm I và tính bán kính R của đường tròn dường tròn đường kính HC. HC Ta có: R 0.25 2 AC 2 16 Trong ABC vuông tại A ta có: HC.BC AC 2 HC BC 5 0.5
- HC 8 Vậy: R cm . 2 5 c) Tính khoảng cách từ tâm I của đường tròn đường kính HC đến 2 14 một dây cung của đường tròn có độ dài cm . 5 Gọi PQ là dây cung đã cho và N là trung điểm của PQ ta có: IN là khoảng cách từ I đến PQ. 0.5 64 14 Ta có: IN IP2 NP2 2cm 25 25 Vậy khoảng cách từ I đến PQ bằng 2cm 0.5