Tuyển tập 22 đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 9 - Đề 12 (Có đáp án)
Phần I. Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất
Câu 1. Thế nào là thể đồng hợp?
- Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống hoặc khác nhau.
- Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau.
- Kiểu gen chứa các cặp gen gồm 2 gen không tương ứng giống nhau.
- Các cặp gen trong tế bào cơ thể đều giống nhau.
Câu 2. Sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?
A. Kì đầu. B. Kì trung gian. C. Kì giữa. D. Kì sau và kì cuối.
Câu 3. Người ta sử dụng phép lai phân tích nhằm:
A . Để phân biệt thể đồng hợp với thể dị hợp B. Để tìm ra các cá thể đồng hợp trội C . Để nâng cao hiệu quả lai D. Để tìm ra các cá thể đồng hợp lặn
Câu 4. Phương pháp nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì?
- Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính.
- Dùng toán thống kê để tính toán kết quả thu được.
- Theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng
- Phương pháp phân tích các thế hệ lai
Câu 5. Những loại giao tử có thể tạo ra từ kiểu gen AaBB là:
A. AB, Ab,aB, ab B. Ab, ab C. AB, aB D. AB, Ab, aB.
Câu 6 : Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến hệ quả :
A. A = X, G = T B. A + G = T + X
C. A + X + T = X + T + G D. A + T = G + X
File đính kèm:
- tuyen_tap_22_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_sinh_hoc_lop_9_de_12_c.docx
Nội dung text: Tuyển tập 22 đề kiểm tra học kỳ I môn Sinh học Lớp 9 - Đề 12 (Có đáp án)
- ĐỀ 12 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn SINH HỌC LỚP 9 Thời gian: 45 phút Phần I. Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất Câu 1. Thế nào là thể đồng hợp? A. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống hoặc khác nhau. B. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau. C. Kiểu gen chứa các cặp gen gồm 2 gen không tương ứng giống nhau. D. Các cặp gen trong tế bào cơ thể đều giống nhau. Câu 2. Sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? A. Kì đầu. B. Kì trung gian. C. Kì giữa. D. Kì sau và kì cuối. Câu 3. Người ta sử dụng phép lai phân tích nhằm: A . Để phân biệt thể đồng hợp với thể dị hợp B. Để tìm ra các cá thể đồng hợp trội C . Để nâng cao hiệu quả lai D. Để tìm ra các cá thể đồng hợp lặn Câu 4. Phương pháp nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì? A. Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính. B. Dùng toán thống kê để tính toán kết quả thu được. C. Theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng D. Phương pháp phân tích các thế hệ lai Câu 5. Những loại giao tử có thể tạo ra từ kiểu gen AaBB là: A. AB, Ab,aB, ab B. Ab, ab C. AB, aB D. AB, Ab, aB. Câu 6 : Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến hệ quả : A. A = X, G = T B. A + G = T + X C. A + X + T = X + T + G D. A + T = G + X Câu 7. Dieãn bieán cuûa nhieãm saéc theå ở kì giữa của giảm phân II là: A. n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. B. n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. C. n nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- D. n nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Câu 8 . Theo Menđen, phép lai nào sau đây đời con xuất hiện tỉ lệ 1:1 ? A. AA x aa B. AA x Aa. C. Aa x aa D. Aa x Aa Câu 9. Ở cà chua có 2n = 24. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau: A. 12 B . 6 C. 24 D. 48 Câu 10. Lấy cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích với cây quả vàng thu được kết quả : A.112 cây quả đỏ : 125 cây quả vàng B .Toàn cây quả đỏ C. 108 cây quả đỏ : 36 cây quả vàng D. Toàn cây quả vàng Câu 11. Ở cà chua , màu quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng . Khi lai cây quả đỏ với nhau, ở thế hệ con xuất hiện quả vàng. Bố mẹ phải có kiểu gen như thế nào: A. AA x aa B. Aa x Aa. C. Aa x aa D. AA x Aa Câu 12. Phép lai nào cho tỉ lệ kiểu hình ở con lai là: 3 : 3 : 1 : 1 A. AaBb x AaBB B. Aabb x aaBb C. AaBB x Aabb D. AaBb x aaBb . Phần II: Tự luận. Câu 2: (2.0điểm) Trình bày quá trình phát sinh giao tử cái (tạo trứng) ở động vật. Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh ? Câu 3: (2.0điểm) Đột cấu trúc Nhiễm sắc thể là gì ? Có những dạng nào? Hãy nêu nhân gây ra đột biến cấu trúc NST và vai trò của đột biến cấu trúc NST ? Câu 4. ( 1 điểm) So sánh sự khác nhau giữa thường biến và đột biến? Câu 1: (2.0điểm) a. Giải thích tại sao Gen nằm trong tế bào nhưng lại quy định được tính trạng của cơ thể? b. Một gen có số nucleotit là 3000, trong đó số Nu loại T = 30% tổng số nu của gen. Nếu gen này nhân đôi 2 lần liên tiếp hỏi môi trường nội bào cung cấp từng loại nu là bao nhiêu?
- ĐÁP ÁN I.Trắc nghiệm : (3 điểm) Chọn mỗi ý đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ. án B B A D C B D C C B B D II. Tự luận Câu 1: (2.0điểm) * Học sinh nêu được cơ chế: - Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp cho các noãn nguyên bào bậc 1. (0.25đ) - Các noãn nguyên bào bậc 1 thực hiện giảm phân I cho noãn bào bậc 2 và thể cực thứ nhất. (0.25đ) - Các noãn bào bậc 2 thực hiện giảm phân II cho 1 tế bào trứng và 1 thể cực thứ 2 đồng thời thể cực thứ nhất thực hiện giảm phân II cho 2 thể cực thứ 2. (0.25đ) - Kết quả từ 1 noãn nguyên bào qua giảm phân cho 1 tế bào trứng và 3 thể cực (không đi vào thụ tinh). (0.25đ) * Học sinh nêu ý nghĩa: cho 1 điểm (Đáp án như đề I) Câu 2: (2.0điểm) * Học sinh nêu được: - Khái niệm đột biến cấu trúc NST (Sgk 66) (0.5đ) - Các dạng đột biến cấu trúc NST thường gặp: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, ngoài ra có chuyển đoạn. (0.5đ) - Nguyên nhân: + Bên ngoài: Do các tác nhân vật lý và hóa học của môi trường (0.25đ) + Bên trong : Do rối loạn sinh lý, sinh hóa trong tế bào (0.25đ - Vai trò: + Đột biến cấu trúc NST gây ra biến đổi về kiểu hình thường gây hại cho bản thân sinh vật. (0.25đ) + Đôi khi là có lợi cho sinh vật, là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá. (0.25đ)
- Câu 3. Học sinh so sánh được 1 ý đạt 0.25 đ ( Nếu chỉ ý nào mới nêu 1 bên không có điểm) Thường biến Đột biến + Là những biến đổi kiểu hình không biến đổi + Là những biến đổi vật chất di truyền dẫn kiểu gen đến biến đổi kiểu hình. + Không di truyền được. +Di truyền được. + Phát sinh đồng loạt theo cùng 1 hướng tương + Biến đổi riêng lẻ không theo hướng xác ứng với điều kiện môi trường. định + Có ý nghĩa thích nghi nên có lợi cho bản thân + Đa số có hại, 1 số ít có lợi, là nguồn sinh vật. nguyên liệu trong chọn giống và tiến hóa Câu 4. ( 2đ) a. Giải thích: ( 1đ) Hs giải thích 1 ý đạt 0.25đ. – Gen là một đoạn ADN có trình trự các Nu xác định có chức năng quy định cấu trúc phân tử Pr - Trình tự các Nu trên gen quy định trình tự các Nu trên mARN. - Trình tự các Nu trên mARN quy định trình tự các a.a trên phân tử Pr. - Pr tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào và biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. b. – Số Nu mỗi loại của gen là : G = X = 20% x 3000 = 600 Nu 0.25 đ A = T = 30% x 3000 = 900 Nu. 0.25 đ - Số Nu từng loại môi trường nội bào cung cấp khi gen nhân đôi 2 lần là; G = X = ( 22 – 1). 600 = 1800 Nu 0.25 đ A = T = ( 22 – 1). 900 = 2700 Nu 0.25 đ