Tuyển tập 15 đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 9 - Đề 15 (Có đáp án)

Câu 1 ( 1 điểm). Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất

1.1 Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức ASEAN vào thời gian:

      A. Tháng 7 - 1992                              C. Tháng 9 - 1995

      B. Tháng 7 - 1995                              D. Tháng 9 - 1997

1.2. Người thực hiện công cuộc cải tổ ở Liên Xô (Tháng 3/1985) là:

      A. Lê-nin                 B. En-xin                   C. Goóc-ba-chốp             D. Xtalin 

1.3. Nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ là:

       A. Liên Xô             B. Mĩ                          C. Nhật Bản                D. Anh                             

1.4. Năm 1960 đã đi vào lịch sử của châu Phi với tên gọi “Năm châu Phi” là vì:

A. Mười bảy nước châu Phi giành độc lập 

B. Hệ thống thuộc địa bị tan rã ở châu Phi

C. Chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ

D. Cuộc kháng chiến của nhân dân An-giê-ri giành thắng lợi

docx 4 trang Phương Ngọc 27/02/2023 3000
Bạn đang xem tài liệu "Tuyển tập 15 đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 9 - Đề 15 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxtuyen_tap_15_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_lich_su_lop_9_de_15_co.docx

Nội dung text: Tuyển tập 15 đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 9 - Đề 15 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 15 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn LỊCH SỬ LỚP 9 Thời gian: 45 phút I .Trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Câu 1 ( 1 điểm). Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất 1.1 Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức ASEAN vào thời gian: A. Tháng 7 - 1992 C. Tháng 9 - 1995 B. Tháng 7 - 1995 D. Tháng 9 - 1997 1.2. Người thực hiện công cuộc cải tổ ở Liên Xô (Tháng 3/1985) là: A. Lê-nin B. En-xin C. Goóc-ba-chốp D. Xtalin 1.3. Nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ là: A. Liên Xô B. Mĩ C. Nhật Bản D. Anh 1.4. Năm 1960 đã đi vào lịch sử của châu Phi với tên gọi “Năm châu Phi” là vì: A. Mười bảy nước châu Phi giành độc lập B. Hệ thống thuộc địa bị tan rã ở châu Phi C. Chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ D. Cuộc kháng chiến của nhân dân An-giê-ri giành thắng lợi Câu 2 (1,0 điểm) Những nét nổi bật của châu Á từ sau năm 1945 đến nay. Hãy lựa chọn “đúng”, “sai” sau mỗi nhận định: Nhận định Đúng, sai 1. Giành độc lập ngay từ những thập kỉ đầu của TK XX sau đó lại Đ / S rơi vào vòng lệ thuộc và trở thành “sân sau” của Mĩ 2. Tới những năm 50, phần lớn các nước Châu Á đã giành được độc Đ / S lập, trong đó có nhiều nước lớn như Trung Quốc, Ấn Độ,In-đô-nê- xi-a. 3. Gần như suốt nửa TK XX, tình hình Châu Á lại không ổn định bởi Đ / S diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, nhất là khu vực Đông Nam Á, Tây Á
  2. 4. Từ nhiều thập niên, nhiều nước châu Á đã đạt được sự tăng trưởng Đ / S nhanh chóng về kinh tế, tiêu biểu là Nhật Bản, Hàn Quốc, Xing-ga- po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan. II. Tự luận: (8 điểm) Câu 3 (2 điểm): Tháng 12-1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đề ra đường lối đổi mới, mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tế - xã hội của đất nước. Đường lối mới chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, thực hiện cải cách và mở cửa nhằm mục tiêu hiện đại hoá, đưa đất nước Trung Quốc trở thành một quốc gia giàu mạnh, văn minh Em hãy nêu những thành tựu của công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay. Câu 4 (4 điểm): Tại sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? Chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của thực dân Pháp tập trung vào những nguồn lợi nào? . Câu 5( 2 điểm): Em hãy phân tích những thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN HƯỚNG DẪN CHẤM I.Trắc nghiệm ( 2 điểm): Câu 1. Mỗi ý trả lời đúng cho 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 Ý đúng C D B C Câu 2. (1điểm – mỗi ý đúng được 0,25 đ): 1 – S; 2 - Đ; 3 – Đ; 4 – Đ Phần II. Tự luận II.Tự luận: (8 điểm) Đáp án Biểu điểm
  3. Câu 3 Nêu được những thành tựu của công cuộc cải cách mở 3 cửa ở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay: - Kinh tế tăng trưởng cao nhất TG, tổng sản phẩm trong nước 0,5 đ tăng trung bình hằng năm 9,6%. - Tiềm lực kinh tế đứng thứ 7 TG, Đời sống nhân dân được 0,5 đ cải thiện rõ rệt. 1 đ - Đối ngoại: Trung Quốc đã thu được nhiều kết quả góp phần củng cố địa vị đất nước trên trường quốc tế: Bình thường hoá quan hệ với Liên Xô, Mông Cổ, Việt nam, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với hầu hết các nước trên thế giới. Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công (7-1997) và ma cao (12-1999). Câu 4 Chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của thực 3 dân Pháp a) Pháp đẩy mạnh xâm lược Việt Nam và Đông Dương vì: - Bước ra khỏi CTTG thứ nhất, thực dân Pháp thắng trận nhưng 1đ đất nước bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ. - TB Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc địa để bù đắp 1đ những thiệt hại do chiến tranh gây ra. b) Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp - Nông nghiệp: Pháp tăng cường đầu tư vốn, chủ yếu vào đồn 0.5đ điền cao su làm cho diện tích trồng cây cao su tăng lên nhanh chóng. - Công nghiệp: Chú trọng khai mỏ, số vốn đầu tư tăng; nhiều 0.5đ công ti mới ra đời. Mở thêm một số cơ sở công nghiệp chế biến. - Thương nghiệp: Phát triển hơn trước; Pháp độc quyền, đánh thuế nặng vào hàng hoá các nước nhập vào Việt Nam: Trung 0,25đ Quốc, Nhật Bản. - Giao thông vận tải: Đầu tư phát triển thêm, đường sắt xuyên Đông Dương được nối liền nhiều đoạn. 0,25đ
  4. - Ngân hàng: Ngân hàng đông Dương nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế ở Đông Dương. 0,25đ - Chính sách thuế: Đánh thuế nặng: ruộng đất, thân, rượu, muối, 0,25đ 5 HS liên hệ và chỉ ra được những thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN: -Thời cơ: Việt nam có điều kiện tiếp thu những tiến bộ khoa 1,0đ học kĩ thuật và những tinh hoa của văn hoá của các nước, từ đó sẽ rút ngắn khoảng cách về cơ sở vật chất kĩ thuật so với các nước trong khu vực và thế giới, kinh tế phát triển hơn, đời sống nhân dân sé được nâng lên. 1,0đ - Thách thức: Việt Nam phải chụi sự cạnh tranh quyết liệt, nhất là về kinh tế. Hoà nhập nếu không đứng vững thì dễ bị tụt hậu về kinh tế và “hoà tan” về chính trị, văn hoá, xã hội,