Tuyển tập 15 đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 9 - Đề 11 (Có đáp án)

Câu 3. Asean được thành lập được thành lập vào ngày

A. 6.8.1967.                                                   C. 10.8.1967.                   

B. 8.8.1967.                                                    D. 12.8.1967.

Câu 4. Quốc gia nào ở Đông Nam Á đã trở thành “con rồng” kinh tế ở châu Á?

 A. Thái Lan.                                                   C. Xinh ga po.

 B. Việt Nam.                                                  D. Ma lai xi a.

Câu 5. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất trong thời gian nào?

 A. Từ 1945 đến 1975.  B. Từ 1918 đến 1945. C. Từ 1950 đến 1980.  D. Từ 1945 đến 1950.

Câu 6. Khối cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời vào năm nào?

A. 1954.        B. 1955.          C. 1956.        D. 1957.

Câu 7. Năm 1961 - 1970, tốc độ tăng trưởng bình quân về công nghiệp của Nhật hằng năm là bao nhiêu?

A. 12,5% .        B. 13,5%.         C. 14,5%.         D. 15,5%.

Câu 8. Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, Nhật Bản tiến hành nhiều cải cách trong đó cải cách nào là quan trọng nhất?

 A. Cải cách hiến pháp.   B. Cải cách ruộng đất.  C. Cải cách giáo dục.  D. Cải cách văn hóa.

docx 3 trang Phương Ngọc 27/02/2023 2320
Bạn đang xem tài liệu "Tuyển tập 15 đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 9 - Đề 11 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxtuyen_tap_15_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_lich_su_lop_9_de_11_co.docx

Nội dung text: Tuyển tập 15 đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 9 - Đề 11 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 11 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn LỊCH SỬ LỚP 9 Thời gian: 45 phút I. ĐỀ BÀI A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8 điểm) Câu 1. Nước đầu tiên phóng vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ A. Mĩ. B. Anh. C. Liên Xô. D. Nhật. Câu 2. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm A. 1945. B. 1949. C. 1957. D. 1961. Câu 3. Asean được thành lập được thành lập vào ngày A. 6.8.1967. C. 10.8.1967. B. 8.8.1967. D. 12.8.1967. Câu 4. Quốc gia nào ở Đông Nam Á đã trở thành “con rồng” kinh tế ở châu Á? A. Thái Lan. C. Xinh ga po. B. Việt Nam. D. Ma lai xi a. Câu 5. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất trong thời gian nào? A. Từ 1945 đến 1975. B. Từ 1918 đến 1945. C. Từ 1950 đến 1980. D. Từ 1945 đến 1950. Câu 6. Khối cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời vào năm nào? A. 1954. B. 1955. C. 1956. D. 1957. Câu 7. Năm 1961 - 1970, tốc độ tăng trưởng bình quân về công nghiệp của Nhật hằng năm là bao nhiêu? A. 12,5% . B. 13,5%. C. 14,5%. D. 15,5%. Câu 8. Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, Nhật Bản tiến hành nhiều cải cách trong đó cải cách nào là quan trọng nhất? A. Cải cách hiến pháp. B. Cải cách ruộng đất. C. Cải cách giáo dục. D. Cải cách văn hóa.
  2. Câu 9. Sang những năm 50 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật phát triển được do nguyên nhân cơ bản nào? A. Nhờ những đơn đặt hàng của Mĩ khi Mĩ phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên. B. Nhật áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật. C. Vươn lên cạnh tranh với Tây Âu. D. "Luồn lách" xâm nhập thị trường các nước. Câu 10. Cộng hòa dân chủ Đức sáp nhập vào Cộng hoà Liên bang Đức vào A. 03-09-1990. B. 03-10-1990. C. 03-11-1990. D. 03-12-1990. Câu 11. Năm 1968, tổng sản phẩm quốc dân của Nhật đạt A. 180 tỉ USD. B. 181 tỉ USD. C. 182 tỉ USD. D. 183 tỉ USD. Câu 12. Khối quân sự NATO do Mĩ cầm đầu còn gọi là khối A. Nam Đại Tây Dương. B. Bắc Đại Tây Dương. C. Đông Đại Tây Dương. D. Tây Nam Đại Tây Dương. Câu 13. Để nhận được viện trợ của Mĩ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, các nước Tây Âu phải A. liên kết với nhau B. tuân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra. C. sử dụng viện trợ của Mĩ để phát triển kinh tế. D. đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân. Câu 14. Tại sao cuộc bãi công Ba Son được coi là một bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam? A. Có sự liên kết với nhau. B. Bước đầu đi vào đấu tranh có tổ chức và mục đích rõ ràng. C. Biết phân biệt rõ kẻ thù. D. Ý thức giác ngộ giai cấp. Câu 15. Người đứng đầu Công hội đỏ là A. Tôn Đức Thắng. B. Nguyễn Ái Quốc. C. Phạm Hồng Thái. D. Phan Bội Châu.
  3. Câu 16. Nhận xét điểm tích cực trong phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc? A. Đã có sự đoàn kết trong đấu tranh. B. Đấu tranh chống lại sự cạnh tranh chèn ép của tư bản nước ngoài. C. Biết phân biệt rõ kẻ thù. D. Ý thức giác ngộ giai cấp. B. PHẦN TỰ LUẬN (2 điểm) Câu 1. Hãy cho biết những nhân tố quyết định cho sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật sau CTTG thứ II? (2đ) ĐÁP ÁN A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ/án C B B C D D B A A B D B B B A B B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Hãy cho biết những nhân tố quyết định cho sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật sau CTTG thứ II? (2đ) + Vai trò điều tiết của nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa kinh tế liên tục tăng trưởng. + Con người Nhật được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, có trách nhiệm, biết tiết kiệm, lo xa + Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp công ty Nhật. + Truyền thống văn hoá - giáo dục lâu đời của người Nhật- sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.,