Tuyển tập 10 đề thi học kỳ 1 môn Toán Lớp 9 - Đề 10 (Có đáp án)
PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Bài 1. (1,25 điểm)
- Rút gọn biểu thức
- Cho biểu thức ( với ). Tìm x để B = 28.
Bài 2. (1,5 điểm)
- Vẽ đồ thị (d) của hàm số y = x + 3.
- Tìm giá trị của m để đường thẳng y = 3x + m 1 cắt đồ thị (d) nói trên tại
một điểm nằm trên trục tung.
Bài 3. (2,25 điểm)
Cho đường tròn tâm O bán kính 3cm và một điểm S sao cho OS = 5cm. Từ S kẻ tiếp tuyến SA với đường tròn (O) ( A là tiếp điểm).
a) Tính độ dài đoạn thẳng SA và giá trị cos của góc SOA.
b)Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với OS tại I, cắt đường tròn (O) tại B (BA). Chứng minh SB là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c) Kẻ đường kính AC của đường tròn (O). Đường thẳng SC cắt đường tròn tại điểm thứ hai là D. Chứng minh góc SID bằng góc OCD.
Bạn đang xem tài liệu "Tuyển tập 10 đề thi học kỳ 1 môn Toán Lớp 9 - Đề 10 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- tuyen_tap_10_de_thi_hoc_ky_1_mon_toan_lop_9_de_10_co_dap_an.docx
Nội dung text: Tuyển tập 10 đề thi học kỳ 1 môn Toán Lớp 9 - Đề 10 (Có đáp án)
- ĐỀ 10 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian: 90 phút PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) (Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài) Câu 1. Căn bậc hai số học của 49 là A. –7. B. 49. C. 7. D. 7. Câu 2. Biết x = 3 thì giá trị của x bằng A. 3. B. 3. C. 9. D. 9. Câu 3. Tính 8 ta được kết quả là A. 4. B. 4 4 C. 2 2 D. 4 2 . Câu 4. Giá trị của x để x 1 có nghĩa là A. x 1. B. x 1. C. x 1. . D. x 1. Câu 5. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? 5 A. y . B. y 3x 5. C. y 0x 3. D. y x 2 1. x Câu 6. Với giá trị nào của m thì đường thẳng y mx 4 song song với đường thẳng y 2x ? A. m 2 . B. m 2 . C. m 2 . D. m 0 . Câu 7. Hàm số y m 2 x 5 là hàm số bậc nhất đồng biến khi A. m 2 . B. m 2 . C. m 2 . D. m 2 . Câu 8. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. sin370 sin530 . B. cot 370 cot 530 . C. cos370 sin530 . D. tan370 cot 370 . Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AI, biết BI = 4cm và CI = 9cm. Độ dài đường cao AI bằng A. 5cm. B. 36cm. C. 13cm. D. 6cm. Câu 10. Tam giác ABC vuông tại B có AC = 5cm, BC = 4cm. Giá trị của sin A bằng A. 1,2. B. 4,5. C. 0,8. D. 0,6. Câu 11. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AI (I thuộc BC), BC = 5cm, AB = 3cm thì độ dài đoạn thẳng BI bằng A. 2,8cm. B. 2cm. C. 2,5cm. D. 1,8cm. Câu 12. . Đường tròn tâm O bán kính 3cm là hình gồm tất cả những điểm cách điểm O một khoảng cách d được xác định là A. d 3cm . B. d 3cm . C. d 3cm . D. d 3cm . Câu 13. Cho đường tròn O; 10cm và dây AB = 16cm, khoảng cách từ tâm O đến dây AB là A. 6 cm. B. 10 cm. C. 16 cm. D. 8 cm. Câu 14. Gọi a, b lần lượt là khoảng cách từ tâm O đến hai dây BC và AC của đường tròn (O). Nếu BC < AC thì A. a b. B. a b . C. a b . D. a b . Câu 15. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác có độ dài ba cạnh 6cm, 8cm và 10cm là A. 5cm . B. 10cm. C. 6 cm D. 4cm PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Bài 1. (1,25 điểm) Trang 1
- a) Rút gọn biểu thức A 2 2 3 6 b) Cho biểu thức B x x 3x 3 x ( với x 0). Tìm x để B = 28. Bài 2. (1,5 điểm) a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số y = x + 3. b) Tìm giá trị của m để đường thẳng y = 3x + m 1 cắt đồ thị (d) nói trên tại một điểm nằm trên trục tung. Bài 3. (2,25 điểm) Cho đường tròn tâm O bán kính 3cm và một điểm S sao cho OS = 5cm. Từ S kẻ tiếp tuyến SA với đường tròn (O) ( A là tiếp điểm). a) Tính độ dài đoạn thẳng SA và giá trị cos của góc SOA. b)Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với OS tại I, cắt đường tròn (O) tại B (B A). Chứng minh SB là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) Kẻ đường kính AC của đường tròn (O). Đường thẳng SC cắt đường tròn tại điểm thứ hai là D. Chứng minh góc SID bằng góc OCD. Hết ĐÁP ÁN PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm, mỗi câu 0,33điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án D D C D B B A C D C D A A C A PHẦN II. TỰ LUẬN (5điểm) Bài Ý Nội dung Điểm 1 a. A 2 2 3 6 2 6 6 0,5 A 2 0,25 b 3 0,25 B 28 x x 3x 3 x 28 x 1 27 x 1 3 x 16 0,25 2 a - Xác định đúng 2 điểm thuộc đồ thị 0,5 - Vẽ đầy đủ các yếu tố của mặt phẳng tọa độ và đường thẳng đi 0,5 qua 2 điểm trên b - Lập luận: đường thẳng y = 3x + m 1 cắt đường thẳng (d) 0,25 y = x + 3 tại một điểm trên trục tung khi m 1 3. - Tính đúng m = 4 0,25 3 Hình - Hình vẽ chỉ phục vụ đến câu b: 0,25 vẽ Trang 2
- A S I O D B C - Nêu được tam giác OAS vuông tại A 0,25 Viết được hệ thức OS2 OA2 AS2 - Tính đúng AS = 4cm 0,25 OA a. - Tính được cos AOS 0,25 OS 3 - Suy ra cos AOS 0,25 5 - Giải thích được tam giác SAB cân tại S 0,25 b. - Chứng minh SAO SBO , 0,25 suy ra SBO= 900 do SAO= 900 và kết luận - Chứng minh được SI.SO SD.SC (cùng bằng SA2 ) 0,25 c. - Chứng minh hai tam giác SID và SCO đồng dạng, suy ra SID 0,25 = OCD Trang 3