Tổng hợp 8 đề thi học kì 1 môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

Câu 4. Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945), vùng nào sau 
đây  không thuộc ảnh hưởng của Liên Xô? 
A.  Đông Đức.                
B. Đông Âu.             
C. Đông Bec-lin.                
D. Đông Nam Á. 
Câu 5. Theo thỏa thuận tại Hội nghị Ianta (tháng 2/1945) hai nước trở thành 
trung lập là 
A. Pháp và Phần Lan.                                       
B. Áo và Phần Lan.            
C. Áo và Hà Lan.                                             
D. Phần Lan và Thổ Nhĩ Kì. 
Câu 6. Khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế 
giới  
A. đa cực.              
B. một cực nhiều trung tâm.           
C. đa cực nhiều trung tâm.             
D. đơn cực.  
Câu 7. Trong nửa sau thế kỉ XX, các nước tư bản ngày càng có xu hướng 
liên kết kinh tế khu vực là do tác động to lớn của 
A. Chiến tranh lạnh.                                          
B. khủng hoảng năng lượng.  
C. cách mạng khoa học - kĩ thuật.                      
D. phong trào giải phóng dân tộc.
pdf 50 trang Phương Ngọc 22/03/2023 4160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp 8 đề thi học kì 1 môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftong_hop_8_de_thi_hoc_ki_1_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2022_20.pdf

Nội dung text: Tổng hợp 8 đề thi học kì 1 môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 1 Năm học 2022 - 2023 Bài thi môn: Lịch sử lớp 9 Thời gian làm bài: phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) I. Trắc nghiệm (5,0 điểm) Câu 1. Trong khoảng những năm 50 - 70, nền kinh tế của nước nào được xếp hàng thứ ba trong thế giới tư bản? A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Italia. Câu 2. Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. công nhân. B. nông dân. C. tiểu tư sản. D.tư sản dân tộc. Câu 3. Nguyên thủ quốc gia nào sau đây không tham gia Hội nghị cấp cao ở Ianta (tháng 2/1945)? A. Anh. B. Mĩ. C. Pháp.
  2. D. Liên Xô. Câu 4. Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945), vùng nào sau đây không thuộc ảnh hưởng của Liên Xô? A. Đông Đức. B. Đông Âu. C. Đông Bec-lin. D. Đông Nam Á. Câu 5. Theo thỏa thuận tại Hội nghị Ianta (tháng 2/1945) hai nước trở thành trung lập là A. Pháp và Phần Lan. B. Áo và Phần Lan. C. Áo và Hà Lan. D. Phần Lan và Thổ Nhĩ Kì. Câu 6. Khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới A. đa cực. B. một cực nhiều trung tâm. C. đa cực nhiều trung tâm. D. đơn cực. Câu 7. Trong nửa sau thế kỉ XX, các nước tư bản ngày càng có xu hướng liên kết kinh tế khu vực là do tác động to lớn của A. Chiến tranh lạnh. B. khủng hoảng năng lượng. C. cách mạng khoa học - kĩ thuật. D. phong trào giải phóng dân tộc.
  3. Câu 8. Để xác lập một vị thế trong trật tự thế giới mới, quan hệ giữa các nước lớn sau năm 1991 có sự điều chỉnh như thế nào? A. Hòa hoãn, thỏa hiệp. B. Hòa hoãn, thỏa hiệp bằng mọi giá. C. Chạy đua vũ trang. D. Tăng chi phí cho quốc phòng. Câu 9. Mốc đánh dấu bước chuyển từ cộng đồng Châu Âu (EC) sang liên minh Châu Âu (EU) là A. kí định ước Hen-xin-ki (1975). B. đồng tiền EURO được phát hành (1999). C. kết nạp thêm 10 nước Đông Âu. D. kí hiệp ước Mat-xtrích (1991). Câu 10. Năm 1957, Liên Xô đạt được thành tựu khoa học – kĩ thuật nổi bật nào? A. Chế tạo thành công máy bay phản lực. B. Chế tạo thành công tàu vũ trụ. C. Chế tạo thành công bom nguyên tử. D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. Câu 11. Lực lượng xã hội nào sau đây ở Việt Nam không có khả năng tham gia phong trào dân tộc, dân chủ chống Pháp? A. Tư sản mại bản. C. Trung và tiểu địa chủ B. Tư sản dân tộc. D. Tiểu tư sản. Câu 12. Phong trào đầu tiên do tư sản dân tộc Việt Nam khởi xướng sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
  4. A. chống độc quyền thương cảng Sài Gòn. B. chống độc quyền xuất khẩu lúa gạo Nam Kỳ. C. phong trào “Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa”. D. thành lập Đảng lập hiến để tập hợp lực lượng quần chúng. Câu 13. Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp được bắt đầu từ nước A. Mĩ. B. Anh. C. Pháp. D. Liên Xô. Câu 14. Năm 1923, tư sản Việt Nam tổ chức sự kiện nào? A. Đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn. B. Cuộc truy điệu, để tang Phan Châu Trinh. C. Vụ ám sát trùm mộ phu Badanh ở Hà Nội. D. Đấu tranh đòi thả tự do cho Phan Bội Châu. Câu 15. Nhật Bản không chi tiêu nhiều cho chi phí quốc phòng chủ yếu là vì A. tập trung chi phí để giải quyết những hậu quả của thiên tai. B. nằm trong “ô bảo trợ hạt nhân” của Mĩ. C. tập trung chi phí cho bồi thường hậu quả chiến tranh D. vị trí thuận lợi, ít bị đe dọa về an ninh quốc gia. Câu 16. Cuộc chiến tranh nào được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản? A. Chiến tranh Vùng Vịnh (1991). B. Chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953).
  5. C. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). D. Chiến tranh xâm lược Việt Nam của Pháp (1945 - 1954). Câu 17. Một trong những tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức Việt Nam xuất bản trong phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 - 1926) là A. Người nhà quê. B. Tin tức. C. Thời mới D. Tiếng dân. 18. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. chủ nghĩa Mác – Lê nin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam. B. do ảnh hưởng của tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn. C. giai cấp công nhân đã chuyển sang đấu tranh tự giác. D. thực dân Pháp đang trên đà suy yếu. Câu 19. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, giai cấp tư sản Việt Nam bị phân hoá thành A. trung tư sản và tiểu tư sản. B. tư sản dân tộc và tư sản mại bản. C. tư sản dân tộc và tư sản công nghiệp. D. tư sản công nghiệp và tư sản thương nghiệp. Câu 20. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (tháng 8/1925) là một mốc đánh dấu bước phát triền của phong trào công nhân Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất vì A. đã ngăn cản được tàu chiến Pháp chở lính sang đàn áp phong trào cách mạng ở Trung Quốc.
  6. B. đánh dấu tư tưởng Cách mạng tháng Mười mới được giai cấp công nhân Việt Nam tiếp thu. C. đã chuyển phong trào công nhân sang giai đoạn hoàn toàn tự giác. D. bước đầu chuyển phong trào công nhân sang giai đoạn tự giác. II. Tự luận (5,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Vì sao Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh? Câu 3 (3,0 điểm): Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929) có tác động như thế nào đến đời sống kinh tế - xã hội của Việt Nam? Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 1 Năm học 2022 - 2023 Bài thi môn: Lịch sử lớp 9 Thời gian làm bài: phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 2) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. Mĩ. B. Anh. C. Pháp. D. Đức. Câu 2: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, với danh nghĩa lực lượng Đồng minh, quân đội nước nào đã chiếm đóng Nhật Bản? A. Quân đội Anh.
  7. Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 1 Năm học 2022 - 2023 Bài thi môn: Lịch sử lớp 9 Thời gian làm bài: phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) I. Trắc nghiệm (5,0 điểm) Câu 1. Trong khoảng những năm 50 - 70, nền kinh tế của nước nào được xếp hàng thứ ba trong thế giới tư bản? A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Italia. Câu 2. Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. công nhân. B. nông dân. C. tiểu tư sản. D.tư sản dân tộc. Câu 3. Nguyên thủ quốc gia nào sau đây không tham gia Hội nghị cấp cao ở Ianta (tháng 2/1945)? A. Anh. B. Mĩ. C. Pháp.