Tổng hợp 15 đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 9 (Có đáp án)

Câu 1: Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 đã chứng tỏ

A.vị trí cường quốc  số 1 thế giới của Liên Xô.      B. phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.

C. là nước đầu tiên chế tạo thành công vũ khí nguyên tử.

D.sự lớn mạnh vượt bậc của hệ thống xã hội chủ nghĩa (XHCN).

Câu 2: Người đầu tiên bay vào vũ trụ là ai? Thuộc quốc gia nào?

A.Dương Lợi Vĩ (Trung Quốc).                                    B. .I-Ga-ga-rin (Liên Xô).               

C.Phạm Tuân (Việt nam).                                          D. Am-strong (Mĩ).

Câu3: Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập mục đích 

A.tăng cường cạnh tranh với các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa .

B.đối phó với chính sách cấm vận,bao vây kinh tế của Mĩ.

C.cạnh tranh với các nước châu Á.     

        D.đẩy mạnh hợp tác ,giúp đỡ  lẫn nhau giữa các nước XHCN

Câu 4: Công cuộc cải tổ ở Liên Xô  nhằm mục đích là

A.khắc phục những sai lầm ,đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng và xây dựng CNXH đúng với bản chất và ý nghĩa nhân văn của nó.

B.đưa nền kinh tế Liên xô tiến nhanh,theo kịp các nước công nghiệp tiên tiến.

C.đưa nền kinh tế đất nước vượt qua thời kì khó khăn. 

D.đưa đất nước tiến nhanh lên chủ nghĩa cộng sản.

Câu 5: Kết quả công cuộc cải tổ về kinh tế ở liên Xô là:

A. nền sản xuất trong nước bước đầu phục hồi .    

      B.nền kinh tế vẫn trượt dài trong khủng hoảng.

C. bước đầu đáp ứng được những mặt hàng thiết yếu cho nhân dân

D. nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN hình thành và bước đầu được củng cố.

Câu 6: Công nghiệp của Liên Xô trong những năm 50 đến nửa đầu những năm 60 của thế kỷ XX đứng vị trí thứ mấy trên thế giới?

A. Đứng thứ hai trên thế giới.                                                  B. Đứng thứ nhất trên thế giới.           

C. Đứng thứ ba trên thế giới.                                                     D. Đứng thứ tư trên thế giới.

docx 33 trang Phương Ngọc 22/03/2023 3940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp 15 đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxtong_hop_15_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_lich_su_lop_9_co_dap_an.docx

Nội dung text: Tổng hợp 15 đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 9 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn LỊCH SỬ LỚP 9 Thời gian: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm - Chọn phương án em cho là đúng Câu 1: Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 đã chứng tỏ A.vị trí cường quốc số 1 thế giới của Liên Xô. B. phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ. C. là nước đầu tiên chế tạo thành công vũ khí nguyên tử. D.sự lớn mạnh vượt bậc của hệ thống xã hội chủ nghĩa (XHCN). Câu 2: Người đầu tiên bay vào vũ trụ là ai? Thuộc quốc gia nào? A.Dương Lợi Vĩ (Trung Quốc). B. .I-Ga-ga-rin (Liên Xô). C.Phạm Tuân (Việt nam). D. Am-strong (Mĩ). Câu3: Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập mục đích A.tăng cường cạnh tranh với các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa . B.đối phó với chính sách cấm vận,bao vây kinh tế của Mĩ. C.cạnh tranh với các nước châu Á. D.đẩy mạnh hợp tác ,giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước XHCN Câu 4: Công cuộc cải tổ ở Liên Xô nhằm mục đích là A.khắc phục những sai lầm ,đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng và xây dựng CNXH đúng với bản chất và ý nghĩa nhân văn của nó. B.đưa nền kinh tế Liên xô tiến nhanh,theo kịp các nước công nghiệp tiên tiến. C.đưa nền kinh tế đất nước vượt qua thời kì khó khăn. D.đưa đất nước tiến nhanh lên chủ nghĩa cộng sản. Câu 5: Kết quả công cuộc cải tổ về kinh tế ở liên Xô là: A. nền sản xuất trong nước bước đầu phục hồi . B.nền kinh tế vẫn trượt dài trong khủng hoảng. C. bước đầu đáp ứng được những mặt hàng thiết yếu cho nhân dân D. nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN hình thành và bước đầu được củng cố. Câu 6: Công nghiệp của Liên Xô trong những năm 50 đến nửa đầu những năm 60 của thế kỷ XX đứng vị trí thứ mấy trên thế giới? A. Đứng thứ hai trên thế giới. B. Đứng thứ nhất trên thế giới. C. Đứng thứ ba trên thế giới. D. Đứng thứ tư trên thế giới. Câu 7: Châu lục đi đầu trong phong trào giải phóng dân tộc sau CTTG II là : A. Châu Á B. Châu Âu C. Châu Phi D. Mĩ- La Tinh Câu 8: Việt Nam tuyên bố độc lập vào thời gian nào ? A. 17/8/1945 B. 2/9/1945 C. 1/10/1949 D. 12/10/1945 Câu 9: Thành tựu lớn nhất về chính trị của các nước Châu Phi trong thời gian gần đây là: A. Tất cả các nước châu Phi đều giành độc lập. B. Hệ thống thuộc địa của đế quốc lần lượt tan rã. C. Thành lập tổ chức thống nhất châu Phi, nay gọi là Liên minh châu Phi (AU). D. Chủ nghĩa thực dân bị sụp đổ ở châu Phi. Câu 10: Chiến lược toàn cầu của giới cầm quyền Mĩ nhằm tới mục tiêu cuối cùng là A.thiết lập sự thống trị của Mĩ trên toàn thế giới. B. chống phá các nước xã hội chủ nghĩa. C. thông qua viện trợ để lôi kéo ,khống chế các nước. D. ngăn chặn và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc. Câu 11: Trong thời kì “Chiến tranh lạnh”, giới cầm quyền Mĩ ráo riết tiến hành nhiều biện pháp để xác lập A. trật tự thế giới “đơn cực” do Mĩ hoàn toàn chi phối và khống chế. B. trật tự thế giới “hai cực” do Mĩ và Nga đứng đầu. C. trật tự thế giới “ ba cực” do Mĩ ,Nhật Bản ,Tây Âu đứng đầu mỗi cực. D. trật tự thế giới “đa cực ,nhiều trung tâm” trong đó Mĩ đóng vai trò chủ đạo. Câu 12: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ từ những năm 70 của thế kỉ XX đến nay là A. nền kinh tế bị suy giảm về nhiều mặt,không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia. B. nền kinh tế bị suy giảm nghiêm trọng,bị các nước Tây Âu và Nhật Bản vượt qua. C. nền kinh tế phát triển chậm lại,chỉ chú trọng đầu tư ra nước ngoài. D. chiếm ưu thế tuyệt đối về kinh tế.
  2. Câu 13: Ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ hai, về đối ngoại, Mỹ đã triển khai chiến lược gì? A. Chiến lược Mac-san. B. Chiến lược Aixenhao. C. Chiến lược toàn cầu. D. Chiến lược cam kết và mở rộng. Câu 14:Điểm nổi bật của kinh tế Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Mỹ trở thành trung tâm kinh tế- tài chính lớn nhất của thế giới. B.Mỹ trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất ở châu Mỹ. C. Mỹ đứng đầu thế giới về không quân và hải quân. D. Kinh tế Mỹ bị suy thoái, khủng hoảng. Câu15: Một nhân tố đã mang lại luồng không khí mới và là điều kiện quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ là A. những cải cách dân chủ ở Nhật Bản. B. chủ nghĩa quân phiệt bị xóa bỏ C. các quyền tự do dân chủ được ban hành D.chế độ thiên hoàng được duy trì,cùng với đó là việc bảo tồn các giá trị truyền thống. Câu 16: Cải cách quan trọng nhất của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. cải cách ruộng đất. B. cải cách giáo dục. C. cải cách văn hóa. D. cải cách Hiến pháp. Câu 17: Năm 1977, Nhật Bản bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với: A. EEC. B. EU. C. EC. D. ASEAN Câu 18: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã gặp khó khăn lớn nhất là A. bị quân đội Mỹ chiếm đóng theo chế độ quân quản. B. bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề. C. nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm. D . bị các nước đế quốc bao vây kinh tế. Câu 19: Để khôi phục nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá,các nước Tây Âu đã A.nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo kế hoạch do Mĩ đề ra. B.thành lập tổ chức liên kết khu vực để cùng nhau phát triển kinh tế. C.quốc hữu hóa các nhà máy xí nghiệp. D.tiến hành cải cách kinh tế, xã hội. Câu 20: Khởi đầu sự kiện liên kết khu vực Tây Âu là sự ra đời của A.Cộng đồng châu Âu. B.Cộng đồng than, thép châu Âu. C.Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu. D.Cộng đồng kinh tế châu Âu. Câu 21:Trật tự thế giới mới được hình thành sau chiến tranh thế giới thứ hai là A.trật tự hai cực I-an -ta. B.trật tự Véc -xai -Oa-sinh -tơn. C.trật tự một cực do mĩ đứng đầu. D.trật tự đa cực của các quốc gia lớn. Câu 22: Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh” vào thời gian nào? A.Tháng 12 năm 1988. B. Tháng 12 năm 1989. C. Tháng 12 năm 1990. D. Tháng 12 năm 1991. Câu 23: Xu thế phát triển của thế giới ngày nay là A. quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại. B. sự phát triển của phong trào giaỉ phóng dân tộc. C. xu thế đối đầu trong quan hệ quốc tế. D. sự xác lập của trật tự “ thế giới đơn cực” Câu 24: Nước đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai là A .Anh . B.Pháp . C.Mĩ . D.Liên Xô. Câu 25: Chính sách cai trị chính trị chủ yếu của thực dân Pháp ở Việt Nam là A. “chia rẻ dân tộc ,tôn giáo”. B. “dùng người Việt trị người Việt”. C. “ điều khiển bộ máy chính quyền tay sai người Việt”. D. “chia để trị”. Câu 26: Chính sách văn hóa, giáo dục chủ yếu của thực dân Pháp ở các thuộc địa là A. thi hành chính sách văn hóa nô dịch. B. khuyến khích sự phát triển của nền văn hóa bản địa. C. thúc đẩy giao lưu văn hóa giữa hai dân tộc Pháp-Việt. D. mở nhiều trường học dạy bằng tiếng Việt và tiếng Pháp. Câu 27: Sự kiện nổi bật nhất trong phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919-1925) là A. phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu và để tang Phan Châu Trinh. B. Phong trào chống độc quyền thương cảng Sài gòn và xuất cảng lúa gạo Nam Kì. C.Tiếng bom của Phạm Hồng Thái tại Sa diện-Trung Quốc . D.phong trào chấn hưng nội hóa và bài trừ ngoại hóa. Câu 28: Điểm mới của phong trào công nhân nước ta sau chiến tranh thế giới thứ nhất là A. là những phong trào yêu nước măng tính dân tộc dân chủ. B. đấu tranh công nhân đã có tổ chức,có mục đích chính trị rõ ràng.
  3. ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn LỊCH SỬ LỚP 9 Thời gian: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm - Chọn phương án em cho là đúng Câu 1: Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 đã chứng tỏ A.vị trí cường quốc số 1 thế giới của Liên Xô. B. phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ. C. là nước đầu tiên chế tạo thành công vũ khí nguyên tử. D.sự lớn mạnh vượt bậc của hệ thống xã hội chủ nghĩa (XHCN). Câu 2: Người đầu tiên bay vào vũ trụ là ai? Thuộc quốc gia nào? A.Dương Lợi Vĩ (Trung Quốc). B. .I-Ga-ga-rin (Liên Xô). C.Phạm Tuân (Việt nam). D. Am-strong (Mĩ). Câu3: Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập mục đích A.tăng cường cạnh tranh với các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa . B.đối phó với chính sách cấm vận,bao vây kinh tế của Mĩ. C.cạnh tranh với các nước châu Á. D.đẩy mạnh hợp tác ,giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước XHCN Câu 4: Công cuộc cải tổ ở Liên Xô nhằm mục đích là A.khắc phục những sai lầm ,đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng và xây dựng CNXH đúng với bản chất và ý nghĩa nhân văn của nó. B.đưa nền kinh tế Liên xô tiến nhanh,theo kịp các nước công nghiệp tiên tiến. C.đưa nền kinh tế đất nước vượt qua thời kì khó khăn. D.đưa đất nước tiến nhanh lên chủ nghĩa cộng sản. Câu 5: Kết quả công cuộc cải tổ về kinh tế ở liên Xô là: A. nền sản xuất trong nước bước đầu phục hồi . B.nền kinh tế vẫn trượt dài trong khủng hoảng. C. bước đầu đáp ứng được những mặt hàng thiết yếu cho nhân dân D. nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN hình thành và bước đầu được củng cố. Câu 6: Công nghiệp của Liên Xô trong những năm 50 đến nửa đầu những năm 60 của thế kỷ XX đứng vị trí thứ mấy trên thế giới? A. Đứng thứ hai trên thế giới. B. Đứng thứ nhất trên thế giới. C. Đứng thứ ba trên thế giới. D. Đứng thứ tư trên thế giới. Câu 7: Châu lục đi đầu trong phong trào giải phóng dân tộc sau CTTG II là : A. Châu Á B. Châu Âu C. Châu Phi D. Mĩ- La Tinh Câu 8: Việt Nam tuyên bố độc lập vào thời gian nào ? A. 17/8/1945 B. 2/9/1945 C. 1/10/1949 D. 12/10/1945 Câu 9: Thành tựu lớn nhất về chính trị của các nước Châu Phi trong thời gian gần đây là: A. Tất cả các nước châu Phi đều giành độc lập. B. Hệ thống thuộc địa của đế quốc lần lượt tan rã. C. Thành lập tổ chức thống nhất châu Phi, nay gọi là Liên minh châu Phi (AU). D. Chủ nghĩa thực dân bị sụp đổ ở châu Phi. Câu 10: Chiến lược toàn cầu của giới cầm quyền Mĩ nhằm tới mục tiêu cuối cùng là A.thiết lập sự thống trị của Mĩ trên toàn thế giới. B. chống phá các nước xã hội chủ nghĩa. C. thông qua viện trợ để lôi kéo ,khống chế các nước. D. ngăn chặn và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc. Câu 11: Trong thời kì “Chiến tranh lạnh”, giới cầm quyền Mĩ ráo riết tiến hành nhiều biện pháp để xác lập A. trật tự thế giới “đơn cực” do Mĩ hoàn toàn chi phối và khống chế. B. trật tự thế giới “hai cực” do Mĩ và Nga đứng đầu. C. trật tự thế giới “ ba cực” do Mĩ ,Nhật Bản ,Tây Âu đứng đầu mỗi cực. D. trật tự thế giới “đa cực ,nhiều trung tâm” trong đó Mĩ đóng vai trò chủ đạo. Câu 12: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ từ những năm 70 của thế kỉ XX đến nay là A. nền kinh tế bị suy giảm về nhiều mặt,không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia. B. nền kinh tế bị suy giảm nghiêm trọng,bị các nước Tây Âu và Nhật Bản vượt qua. C. nền kinh tế phát triển chậm lại,chỉ chú trọng đầu tư ra nước ngoài. D. chiếm ưu thế tuyệt đối về kinh tế.