Kiểm tra giữa học kì 1 Vật lí Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Câu 21. (0,4 điểm) Cho mạch điện gồm hai điện trở R1 = 4Ω, R2 = 8Ω mắc song song, cường độ dòng điện qua R2 là 0,2A. Cường độ dòng điện ở mạch chính là.
A.0,6A. B. 0, 4A. C.0,8A D. 0,4A.
Câu 22. (0,4 điểm) Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện đều có điện trở là 12 Ω được gập đôi thành một dây dẫn mới có chiều dài l/2. Điện trở của dây dẫn mới này là bao nhiêu?
A.5 Ω. B.6 Ω C.3 Ω. D.4 Ω.
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra giữa học kì 1 Vật lí Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- kiem_tra_giua_hoc_ki_1_vat_li_lop_9_nam_hoc_2022_2023_co_dap.doc
Nội dung text: Kiểm tra giữa học kì 1 Vật lí Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN VẬT LÍ 9 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 02 trang) Họ và tên học sinh : Số báo danh : Lớp: Điểm số: Học sinh trả lời bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng. Câu 1. (0,4 điểm) Đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là: R1 R2 R1.R2 A. B. .C. R 1. R2. D. R1+ R2. R1. R2 R1 R2 Câu 2. (0,4 điểm) Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy có điện trở là A. 1,2Ω.B. 3Ω.C. 12Ω.D. 0,33Ω. Câu 3. (0,4 điểm) Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở? A. Oát (W).B. Ampe (A). C. Ôm (Ω).D. Vôn (V) Câu 4. (0,4 điểm) Với hai dây dẫn cùng vật liệu và tiết diện ta có: R1 l2 R1 l1 A. R1.R2 = l1.l2. B. = . C. = .D. R 1.l1 = R2.l2. R2 l1 R2 l2 Câu 5. (0,4 điểm) Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm? A. .B. C. .D. . Câu 6. (0,4 điểm) Với hai dây dẫn cùng chiều dài và vật liệu ta có: 2 2 R1 S1 R1 S2 R1 S 2 R1 S1 A. 2 .B. = .C. 2 .D. = . R2 S 2 R2 S1 R2 S1 R2 S2 Câu 7. (0,4 điểm) Hai điện trở R 1 = 3Ω, R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch là:A. 4Ω. B. 2Ω. C. 6Ω D. 9Ω. Câu 8. (0,4 điểm) Cho hai điện trở R1 = 12 Ω và R2 = 18Ω được mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đươngcủa đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. 12 Ω.B. 30 Ω.C. 6 Ω.D. 18 Ω. Câu 9. (0,4 điểm) Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song song: I1 U 2 I1 R1 A. B. I = I1 + I2.C. .D. I = I 1 = I2. I 2 U1 I 2 R2 Câu 10. (0,4 điểm) Đại lượng nào không thay đổi trên đoạn mạch mắc nối tiếp? A. Cường độ dòng điện. B. Điện trở.C. Công suất.D. Hiệu điện thế. Câu 11. (0,4 điểm) Hai điện trở R 1 = 8Ω, R2 = 2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 3,2V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: A. 1A. B. 1,5A.C.
- 2,0A.D. 2,5A Câu 12. (0,4 điểm) Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lên 4 lần thì cường độ dòng điện chay qua dây dẫn này thay đổi như thế nào? A. Giảm 4 lần.B. Tăng 4A. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 4A Câu 13. (0,4 điểm) Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp ta có: U1 R2 U 1 U 2 U1 R1 A. = .B. R 1.I1 = R2.I2 C. = .D. = . U 2 R1 R1 R2 U 2 R2 Câu 14. (0,4 điểm) Hai bóng đèn có ghi: 220V – 25W, 220V – 40W. Để 2 bóng đèn trên hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện: A. 25VB. 40V.C. 220V.D. 110V. Câu 15. (0,4 điểm) Công thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song? U1 R1 U1 I 2 A. .B. C. U = U1 = U2.D. U = U 1 + U2. U 2 R2 U 2 I1 Câu 16. (0,4 điểm) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là:A. 10V. B. 0,1V. C. 36V. D. 3,6V. Câu 17. (0,4 điểm) Cho mạch điện gồm 3 điện trở có giá trị lần lượt là R1 = 8Ω, R2 = 12Ω, R3 = 6Ω mắc nối tiếp nhau vào nguồn 65 V. Cường độ dòng điện qua mạch là: A. I = 1,5A. B. I = 3A. C. I = 2,0A. D. I = 2,5A. Câu 18. (0,4 điểm) Với 3 điện trở bằng nhau có thể mắc thành bao nhiêu mạch điện có điện trở tương đương khác nhau? A. 3 cách. B. 2 cách. C. 5 cách. D. 4 cách. Câu 19. (0,4 điểm) Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 6 Ω, R2 = 3 Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6V. Cường độ dòng điện qua mạch chính là: A. I = 0,6A.B. I = 3AC. I = 1A.D. I = 1A. Câu 20. (0,4 điểm) Trên một bàn là có ghi 220V – 1100W.Khi bàn là này hoạt động bình thường thì nó có điện trở bao nhiêu? A. 210 ΩB. 44 Ω C. 110Ω D. 22 Ω Câu 21. (0,4 điểm) Cho mạch điện gồm hai điện trở R1 = 4Ω, R2 = 8Ω mắc song song, cường độ dòng điện qua R2 là 0,2A. Cường độ dòng điện ở mạch chính là. A. 0,6A. B. 0, 4A. C. 0,8AD. 0,4A. Câu 22. (0,4 điểm) Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện đều có điện trở là 12 Ω được gập đôi thành một dây dẫn mới có chiều dài l/2. Điện trở của dây dẫn mới này là bao nhiêu? A. 5 Ω.B. 6 ΩC. 3 Ω.D. 4 Ω. Câu 23. (0,4 điểm) Cho hai điện trở, R1 = 15 Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 10 Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là: A. 30V.B. 25VC. 10V.D. 40V. Câu 24. (0,4 điểm) Cho mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau. Biết R1 = 8Ω; R2 = 12Ω; R3 = 4Ω; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U = 48V. Tính hiệu điện thế ở hai đầuđiện trở R2?
- A. 8V.B. 36VC. 24V.D. 12V. Câu 25. (0,4 điểm) Cho hai điện trở, R1 = 15 Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 10 Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là:A. 25V B. 40V.C. 10V.D. 30V.
- PHÒNG GD&ĐT ĐÁP ÁN TRƯỜNG THCS . MÔN VẬT LÍ 9 Thời gian làm bài : 45 phút ĐÁP ÁN 1 [,4] A B C D 2 [,4] A B C D 3 [,4] A B C D 4 [,4] A B C D 5 [,4] A B C D 6 [,4] A B C D 7 [,4] A B C D 8 [,4] A B C D 9 [,4] A B C D 10 [,4] A B C D 11 [,4] A B C D 12 [,4] A B C D 13 [,4] A B C D 14 [,4] A B C D 15 [,4] A B C D 16 [,4] A B C D 17 [,4] A B C D 18 [,4] A B C D 19 [,4] A B C D 20 [,4] B 21 [,4] A B C D 22 [,4] A B C D 23 [,4] A B C D 24 [,4] A B C D 25 [,4] A B C D