Kiểm tra cuối kì 1 Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có ma trận và hướng dẫn chấm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: 
Nếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ biển 
Mẹ Âu Cơ hẳn không thể yên lòng 
Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa 
Trong hồn người có ngọn sóng nào không?

Nếu Tổ quốc nhìn từ bao quần đảo 
Lạc Long cha nay chưa thấy trở về 
Lời cha dặn phải giữ từng thước đất 
Máu xương này con cháu vẫn nhớ ghi

           (Trích Tổ quốc nhìn từ biển- Nguyễn Việt Chiến, Báo Thanh niên, 
28/05/2011) 
a, Xác định phương thức biểu đạt chính ? Thể thơ? (0.5) 
b, Nêu nội dung chính của đoạn thơ ? (1.0) 
c, Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ có trong hai câu thơ in đậm? (1.5). 

pdf 13 trang Quốc Hùng 11/08/2023 1260
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối kì 1 Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có ma trận và hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfkiem_tra_cuoi_ki_1_ngu_van_lop_9_nam_hoc_2021_2022_co_ma_tra.pdf

Nội dung text: Kiểm tra cuối kì 1 Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có ma trận và hướng dẫn chấm)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9 Thời gian: 90 phút I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp 9 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp trong thời gian 90 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN Nội dung Mức độ cần đạt Tổng số Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao I. Đọc - Ngữ liệu: - Nhận biết - Hiểu và hiểu văn bản PTBĐ, thể nêu được thông tin/ thơ hoặc nội dung, ý văn bản ngôi kể nghĩa của nghệ thuật trong văn văn bản. - Tiêu chí bản. - Hiểu tác lựa chọn - Nhận biết dụng của ngữ liệu: sự phát phép tu từ + 01 đoạn triển của được sử trích,thơ/văn từ, các biện dụng trong bản hoàn pháp tu từ văn bản. chỉnh. trong văn + Độ dài bản. khoảng 50 - 300 chữ. Số câu 1 1 Tổng Số điểm 1,5 1,5 3 Tỉ lệ 15 % 15% 30% II. Câu 1: Viết Biết cách Hiểu và Viết được Làm đoạn văn trình bày, viết được đoạn văn văn triển khai cơ bản một hoàn chỉnh một đoạn đoạn văn về nội dung
  2. văn theo yêu và hình thức. cầu của đề . Số câu 1 Tổng Số điểm 0,5 0,5 1 2 Tỉ lệ 5% 0,5% 10% 20% Câu 2: Tự - Biết thay - Biết sử + Sử dụng - Tạo lập sự kết hợp đổi ngôi kể dụng và ngôi kể một thành văn với yếu tố trong bài thay đổi cách linh bản có tính nghị luận văn tự sự ngôi kể hoạt trong thống nhất, và độc -Nhận diện trong bài bài văn tự nội dung thoại, đọc được văn văn tự sự. sự. chặt chẽ, thoại nội bản tự sự Hiểu được + Bài văn có thuyết tâm có kết hợp nội dung cốt truyện, phục. các yếu tố chính của nhân vật và - Vận dụng khác. những câu các sự việc , các yếu tố + Trình chuyện các tình một cách bày được được kể. huống linh hoạt , bài văn có truyện phát nhuần bố cục ba triển một nhuyễn và phần. cách hợp lí. sáng tạo. Số câu 1 1 1 Tổng Số điểm 1 1 2 1 5 cộng Tỉ lệ 10% 10% 20% 10% 50% Số câu 1 1 1 1 3 Tổng Số điểm 3 3 3 1 10 cộng Tỉ lệ 30% 30% 30% 10% 100%
  3. PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) : Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Nếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ biển Mẹ Âu Cơ hẳn không thể yên lòng Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa Trong hồn người có ngọn sóng nào không? Nếu Tổ quốc nhìn từ bao quần đảo Lạc Long cha nay chưa thấy trở về Lời cha dặn phải giữ từng thước đất Máu xương này con cháu vẫn nhớ ghi (Trích Tổ quốc nhìn từ biển- Nguyễn Việt Chiến, Báo Thanh niên, 28/05/2011) a, Xác định phương thức biểu đạt chính ? Thể thơ? (0.5) b, Nêu nội dung chính của đoạn thơ ? (1.0) c, Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ có trong hai câu thơ in đậm? (1.5). PHẦN II: LÀM VĂN( 7 điểm) Câu 1(2 điểm): Từ đoạn thơ trong phần Đọc - hiểu ,em hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ về trách nhiệm của mình đối với biển cả quê hương. Câu 2(5 điểm): Từ nội dung bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt ( Trích SGK Ngữ văn 9 -Tập 1), trong vai nhân vật người cháu, em hãy kể lại câu chuyện cảm động ấy. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3.0 1 Đoạn văn trên được sử dụng phương thức biểu đạt: 0.5 biểu cảm. 2 - Nỗi trăn trở, lo lắng về tình hình biển đảo đang bị đe 1.0 dọa bởi bao hiểm họa, nguy cơ. - Từ đó toát lên tình yêu biển đảo, yêu đất nước sâu sắc 3 - Các phép tu từ : Hs xác định được 1 trong 2 biện pháp 0.5 ẩn dụ, câu hỏi tu từ. - Tác dụng : làm nổi bật những nguy cơ, hiểm họa đang 1.0 liên tục bủa vây quanh biển và nỗi niềm trăn trở, âu lo đối với tình hình biển đảo II LÀM VĂN 7.0 1 Viết đoạn văn nghị luận 2,0 a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn 0.25 b. Xác định đúng vấn đề: giá trị của biển cả. 0.25
  4. c. Nội dung: Nêu lên được một số giá trị của biển cả + Cung cấp nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát 1.5 triển kinh tế; + Giao thông đi lại giữa nước ta với cá nước khác trên thế giới; + An ninh quốc gia, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đất nước. -> Tình cảm của em đối với biển và ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo và toàn vẹn lãnh thổ đất nước. 2 Từ bài thơ: Bếp lửa, gợi lại những kỉ niệm về bà để 5.0 kể lại. a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự với đầy đủ 0.5 các phần mở bài, thân bài, kết bài b. Xác định đúng vấn đề tự sự. 0.25 Nêu tình huống truyện: Kỉ niệm tuổi thơ đáng nhớ 0.5 bên bà. Kể lại kỉ niệm với bà: 2 + Nhân vật “tôi” kể lại những kỉ niệm sống với bà. + Hạnh phúc khi được ở với bà, được nghe bà kể lại niềm vui những câu chuyện, được bà chăm sóc, dạy bảo + Những hành động, việc làm của bà khiến cháu nhớ mãi. + Thái độ, tình cảm của nhân vật tôi đối với bà. Rút ra bài học nhận thức: Tình cảm gia đình chính là 0.5 nền tảng giúp mỗi nhân vật thành công trong cuộc sống. Tình yêu sâu sắc với bà của mình. c.Sáng tạo: 1 - Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện cái nhìn đẹp đẽ về người bà. - Vận dụng hợp lí và hiệu quả miêu tả nội tâm và nghị luận d. Chính tả, dùng từ, đặt câu : đảm bảo chuẩn chính tả, 0.25 ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt
  5. MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS . Năm học 2021-2022 Môn: Ngữ văn 9 PHÒNG GD&ĐT Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Vận dụng Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Văn học Liên hệ với Lặng lẽ Sa - Nêu tác giả, - Nội dung của trách nhiệm của Pa tác phẩm, hoàn đoạn trích. bản thân cảnh sáng tác. - Hiểu nghĩa của từ, vẻ đẹp của nhân vật Số câu Số câu: 3 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 3 Số điểm Số điểm: 1,0 Số điểm: 1,5 Số điểm: 1 Số điểm:3,5 Tỉ lệ % Tỉ lệ:10% Tỉ lệ:15% Tỉ lệ:10% Tỉ lệ:35% Tiếng Việt Biện pháp tu Phân tích ý Biện pháp tu từ từ vựng nghĩa của biện từ từ vựng pháp tu từ trong văn cảnh cụ thể Số câu Số câu:1 Số câu: 1 Số câu:1 Số điểm Số điểm: 0,5 Số điểm: 1 S.điểm: 1,5 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 0,5% Tỉ lệ:10% Tỉ lệ: 15% Tập làm - Sử dụng một - đúng mục đích - HS vận - Diễn đạt, lập văn số yếu tố nghệ và yêu cầu của dụng viết bài luận chặt chẽ, - Tạo lập văn thuật trong văn bài văn tự sự; văn tự sự có hợp lý; sắp xếp bản bản tự sự: yếu tưởng tượng và yếu tố biểu ý, dẫn chứng tố biểu cảm, kể lại cuộc gặp cảm, miêu tả hợp lý; làm miêu tả nội gỡ, trò chuyện nội tâm và sáng tỏ vấn đề; tâm và yếu tố của mình với yếu tố nghị chữ viết rõ nghị luận những anh bộ luận; đủ bố ràng; đúng - trích dẫn đội Cụ Hồ trong cục ba phần; chuẩn chính tả, được các câu bài thơ Đồng chí đảm bảo tính ngữ pháp thơ của tác giả hoàn chỉnh. Chính Hữu. Số câu Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: 1 Số điểm S.điểm: 1 Số điểm: 2 Số điểm: 1 S.điểm: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 50% Số câu Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: 5 T.số điểm T.số điểm: 3 S.điểm:4 Số điểm: 1 S.điểm: 2 S.điểm:10 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ:100%
  6. ĐỀ BÀI I. PHẦN ĐỌC- HIỂU: (5điểm) * Kết thúc một bài thơ có viết: “ Không có kính rồi xe không có đèn Không có mui xe thúng xe có xước Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim”. (Trích Ngữ văn 9 – Tập I) Câu 1 (1,0 điểm): Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ nào? Ai là tác giả? Nêu hoàn cảnh sáng tác? Câu 2 (1,25 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ mà em cho là đặc sắc nhất trong đoạn thơ trên. Câu 3 (1,25 điểm): Hình ảnh “những chiếc xe không kính” trong bài thơ có ý nghĩa gì? Câu 4 (1,5 điểm): Viết một đoạn văn (khoảng 5 đến 7 câu) theo cách lập luận diễn dịch cảm nhận về khổ thơ trên (trong đoạn có sử dụng cách dẫn trực tiếp). II. TẬP LÀM VĂN (5 điểm) Hãy tưởng tượng em được gặp gỡ và trò chuyện với nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó. === Hết ===
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học 2021-2022 Môn: Ngữ văn 9 Thời gian: 90 phút A. Lưu ý chung: - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống nhất phân chia thang điểm trong từng nội dung một cách cụ thể. - Trong quá trình chấm, cần tôn trọng tính sáng tạo của học sinh. Chấp nhận cách diễn đạt, thể hiện khác với đáp án mà vẫn đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ năng và năng lực, phẩm chất người học. B. Hướng dẫn cụ thể: I. ĐỌC- HIỂU: 5,0 điểm Câu Nội dung Điểm 1 - Đoạn văn được trích từ văn bản: Lặng lẽ Sa Pa,tác giả: Nguyễn 0,5 Thành Long - Hoàn cảnh sáng tác: Viết năm 1970 trong một chuyến đi lên Lào 0,5 Cai của tác giả. Truyện được đưa vào tập “Giữa trong xanh” 2 Giá trị nội dung: - Bức tranh nên thơ về cảnh đẹp ở Sa Pa. - Chân dung những người lao động bình thường nhưng phẩm chất rất 0,25 cao đẹp. - Lòng yêu mến, cảm phục với những người đang cống hiến quên 0,25 mình cho nhân dân, tổ quốc. 3 - Câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh và ẩn dụ: + So sánh: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những 0,5 nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả. + Nhân hóa: chặt, quét. 0,5 - Tác dụng: Nhấn mạnh hoàn cảnh làm việc đầy khó khăn, vất vả của 0,5 anh thanh niên. Qua đó làm nổi bật sự hy sinh thầm lặng của nhân vật này. 4 * Học sinh trình bày được các ý sau: - Anh thanh niên là chành trai yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao 0,25 - Anh sống giản dị 0,25 - Anh sống chân thành cởi mở, quan tâm đến mọi người 0,25 - Anh rất khiêm tốn 0,25 6 * Liên hệ thực tế: - Nhận thức đúng đắn về sự cống hiến thầm lặng của một bộ phận 0,5 thanh niên quên mình cho Tổ quốc. - Có những hành động thiết thực để phấn đấu tu dưỡng đạo đức, trau 0,5 dồi học vấn để góp phần xây dựng tương lai nước nhà. II. TẬP LÀM VĂN: 5,0 điểm MB - Giới thiệu về hoàn cảnh dẫn đến cuộc gặp gỡ giữa em và 0,5 anh bộ đội trong tác phẩm “Đồng chí” của tác giả Chính Hữu.
  8. - Suy nghĩ chung của em về anh bộ đội Cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp khi gặp anh bộ đội, nhân vật trong bài thơ TB Cuộc gặp gỡ và trò chuyện với anh bộ đội về các vấn đề sau: - Anh bộ đội xuất thân từ nông dân; họ yêu quê hương mình 0,5 tha thiết, nhớ quê hương đến quặn lòng khi phải xa quê nhưng họ vẫn sẵn sàng bỏ lại những gì quý giá, thân thiết của cuộc sống nơi làng quê để ra đi vì nghĩa lớn. - Những người lính cách mạng trải qua nhiều gian lao, thiếu thốn tột cùng, đó là những cơn sốt run người, trang phục mỏng 1,0 manh giữa mùa đông giá lạnh. Nhưng gian lao thiếu thốn càng làm nổi bật vẻ đẹp của anh bộ đội, làm sáng lên nụ cười của người lính (sốt run người, cơn ớn lạnh, áo rách, quần vá, chân không giày, miệng cười buốt giá); những chi tiết về cuộc sống gian khổ, thiếu thốn của người lính được tác giả miêu tả rất thật, không tô vẽ cường điệu, được chọn lọc nên vừa chân thực vừa có sức gợi cảm cao. - Tình đồng chí, đồng đội sâu sắc, thắm thiết: sự cảm thông, 0,5 chia sẻ, kề vai sát cánh hoàn thành nhiệm vụ. - Sức mạnh của tình đồng chí, đồng đội 1,0 + HS: tưởng tượng, cảm nhận về sự gắn kết giữa ba hình ảnh: Khẩu súng, vầng trăng và người lính giữa rừng hoang sương muối; + Hình ảnh đầu súng trăng treo là hình ảnh được nhận ra từ những đêm hành quân, phục kích giặc của chính tác giả nhưng hình ảnh ấy còn mang ý nghĩa biểu tượng, được gợi ra từ những liên tưởng phong phú hay đó chính là sự kết hợp giữa chất hiện thực và cảm hứng lãng mạn. - Bài học về lẽ sống, niềm tin, tình đồng đội, tình yêu Tổ quốc (Nghị luận) 1,0 KB - Kết thúc cuộc gặp gỡ và trò chuyện. 0,5 - Tác dụng to lớn của văn học: giúp chúng ta cảm nhận được những tình cảm tốt đẹp của con người, hiểu sâu sắc ý nghĩa của cuộc sống, thấy rõ hơn trách nhiệm của mỗi người đối với xã hội, đối với cuộc đời
  9. Ngày dạy: TIẾT 88+89 : 9A: KIỂM TRA 9B: TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I 9C: I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức ngữ văn đã học để tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm văn học. 2. Kĩ năng : Nhận biết, đọc hiểu ,vận dụng xây dựng đoạn văn, bài văn nghị luận . 3. Thái độ : HS có ý thức tự giác , nghiêm túc , thi cử ,độc lập, tập sáng tạo văn bản 4. Năng lực và phẩm chất: - Năng lực chung: Năng lực tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên môn: Cảm thụ thẩm mĩ, tạo lập văn bản . - Phẩm chất : Nghiêm túc , thi cử ,độc lập hoàn thành bài kiểm tra . 5. Nội dung tích hợp: Ba học phần Văn bản + Tiếng Việt + Tập làm văn II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Biên soạn đề & hướng dẫn chấm bài kiểm tra . 2. Học sinh: Ôn tập phần văn học ,tiếng việt , nghị luận tác phẩm văn học. III - HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức ra đề : Tự luận - Thời gian : 90 phút,viết bài tại lớp IV - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận Vận Tổng dụng dụng Chủ đề thấp cao 1. Đọc hiểu -Nhận ra tên tác - Rút ra bài văn bản giả,tác phẩm học từ trong đoạn trích đoạn trích (c1) (c4) -Chỉ ra được nét đẹp trong nội dung và nghệ thuật (c2) - Số câu: 2 1 3 - Số điểm: 2 1 3 - Phân tích 2. Tiếng Việt đúng cách thức phát triển từ vựng tiếng Việt(c3)
  10. - Số câu: 1 1 - Số điểm: 2.0 2.0 -Nghị luận về 3.Tập làm tác phẩm văn văn học (c5) - Số câu: 1 1 - Số điểm: 5.0 5.0 Tổng - Số câu: 2 1 1 1 5 - Số điểm: 2.0 2.0 1.0 5.0 10.0 -Tỷ lệ : % 20% 20% 10% 50% 100% V. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Phần 1 . Đọc- Hiểu văn bản ( 5 điểm) Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi sau : " Nắng bây giờ bắt đầu len tớí, Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe , gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy " (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2004) Câu 1: ( 1 điểm ) Đoạn trích từ văn bản nào ,cho biết tên tác giả, tác phẩm và Chỉ ra nội dung chính ,dụng ý nghệ thuật ? Câu 2: ( 1 điểm ) Em rút ra bài học từ nội dung chính của đoạn trích. Câu 3: ( 2 điểm ) Xác định từ ngữ và phân tích cách phát triển từ vựng từ nghĩa gốc và phương thức chuyển nghĩa trong đoạn thơ sau: " Áo anh rách vai Quần tôi có và mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.” ( Trích : Đồng Chí- Chính Hữu ) Câu 4: ( 1 điểm ) Từ nội dung chính của đoạn trích,em rút ra bài học về cuộc sống và sáng tạo nghệ thuật? Phần II .Tập làm văn ( 5 điểm)
  11. Câu 5: Qua Văn bản ” Chiếc Lược Ngà ” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng em hãy đóng vai nhân vật bé Thu kể lại niềm khao khát tình cha của mình. VI . HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI Câu ý Hướng dẫn chấm bài Điể m - Đoạn trích từ văn bản Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long 0.25 -Bức tranh thiên nhiên Sa Pa đẹp thơ mộng trữ tình và khí hậu khắc nghiệt trên 0,5 1 đỉnh Yên Sơn , là sự thách thức điển hình của thời tiết đối với sức chịu đựng của con người ở xứ sở sương mù. -Nghệ thuật kết hợp miêu tả và tự sự . 0.25 Vẻ đẹp trữ tình thơ mộng vừa khắc họa nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên Sa 1 Pa. 2 1 - Các từ được dùng theo nghĩa gốc : Miệng, tay, chân 1 - Các từ được dùng theo nghĩa chuyển: Vai, chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ 3 - Bài học trong cuộc sống: tình yêu thiên nhiên, gắn bó, trân trọng vẻ của thiên nhiên; dám đối mặt, vượt qua sự khắc nghiệt của thiên nhiên để làm nên thành công 4 1 - Bài học trong sáng tạo nghệ thuật: Am hiểu thực tế đời sống, khám phá tinh tế ở nhiều góc độ Đề bài: Yêu cầu - Về hình thức: Bố cục đầy đủ, rõ ràng,chữ đẹp. kĩ năng - Về kĩ năng: Viết bài nghị luận trình bày theo cách qui nạp hoặc diễn dịch Yêu cầu -Về nội dung : kiến thức - Kiểu bài : Nghị luận đoạn trích trong tác phẩm văn học - Giới thiệu tác giả và tác phẩm 0,5 - khái quát về tình cha con trong chiến tranh Mở bài Kể lại diễn biến sự việc: Niềm khao khát tình cha qua các ý cơ bản sau: 2 - Từ chối sự quan tâm, chăn sóc của cha vì nghĩ rằng ông không phái là Thân bài cha mình 1 - Khi hiểu ra sự thật, tình cảm tự nhiên được thể hiện qua tiếng gọi cha đầu tiên và qua các hành động 1 5 Kết bài - Kết thúc sự việc; gặp cha, thỏa được niềm khát khao tình cha sau bao 0,5 năm xa cách, đợi chờ * Lưu ý:Điểm 9-10: khi bài văn trình bày sạch ,chữ đẹp, có sự sáng tạo. - Điểm 7-8: Bài viết bố cục rõ , mạch lạc, trình bày khoa học, không sai lỗi chính tả.
  12. - Điểm 5 - 6: Bài viết bố cục rõ ràng, , diễn đạt khá lưu loát có thể sai hai, ba lỗi chính tả. - Điểm 4 - 5 : Bài đủ ba phần theo yêu cầu,có thể hơi sơ sài mắc vài ba lỗi các loại. - Điểm 3- 4: Bài sơ sài hoặc thiếu ý, diễn đạt chưa lưu loát, sai 5, 6 lỗi - Điểm 1 - 2: Bài diễn đạt yếu, thiếu ý , bố cục không rõ , mắc nhiều lỗi các loại. - Điểm 0: Bỏ giấy trắng.Nội dung bài làm quá sơ sài. Chỉ viết được vài dòng, ý rời rạc. * Thu bài, nhận xét giờ viết bài * Hướng dẫn HS tự học ở nhà :Xem lại bài, tự đánh giá bài viết của mình. - Chuẩn bị bài : Đọc tìm hiểu bài tổng hợp cuối kì