Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ văn 9 - Năm học 2022-2023
Câu 2: Nhận xét nào sau đây đúng với đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”?
A. Có giá trị châm biếm.
B. Là đoạn trích có kịch tính rất cao.
C. Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của Ngô Tất Tố.
D. Có giá trị hiện thực và nhân đạo lớn.
Câu 3: Trong đoạn trích tác giả chủ yếu miêu tả các nhân vật bằng cách nào?
A.Giới thiệu nhân vật và các phẩm chất tính cách nhân vật.
B. Để cho nhân vật tự bộc lộ qua hành vi, giọng nói, điệu bộ.
C. Để cho nhân vật này nói về nhân vật kia.
D. Không dùng cách nào trong ba cách trên.
Câu 4: Em hiểu từ “hầm hè” trong câu văn “Cai lệ vẫn giọng hầm hè” có nghĩa là gì?
A. Thái độ tức giận, chỉ định sinh sự.
B. Thái độ coi chừng đối phương.
C. Giọng nói phát ra từ trong cổ.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ văn 9 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_khao_sat_chat_luong_dau_nam_mon_ngu_van_9_nam_hoc_202.doc
Nội dung text: Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ văn 9 - Năm học 2022-2023
- PHÒNG GD & ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÊ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Năm học: 2022– 2023 Môn: Ngữ Văn 9 (Thời gian: 90 phút) I/ Phần trắc nghiệm: (1 điểm) Câu 1: “Tắt Đèn” của Ngô Tất Tố được viết theo thể loại nào? A. Truyện ngắn. B. Tiểu thuyết. C. Truyện vừa. D. Bút kí. Câu 2: Nhận xét nào sau đây đúng với đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”? A. Có giá trị châm biếm. B. Là đoạn trích có kịch tính rất cao. C. Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của Ngô Tất Tố. D. Có giá trị hiện thực và nhân đạo lớn. Câu 3: Trong đoạn trích tác giả chủ yếu miêu tả các nhân vật bằng cách nào? A.Giới thiệu nhân vật và các phẩm chất tính cách nhân vật. B. Để cho nhân vật tự bộc lộ qua hành vi, giọng nói, điệu bộ. C. Để cho nhân vật này nói về nhân vật kia. D. Không dùng cách nào trong ba cách trên. Câu 4: Em hiểu từ “hầm hè” trong câu văn “Cai lệ vẫn giọng hầm hè” có nghĩa là gì? A. Thái độ tức giận, chỉ định sinh sự. B. Thái độ coi chừng đối phương. C. Giọng nói phát ra từ trong cổ.
- D. Cách nói gàn dở ngớ ngẩn. II/ Phần tự luận: (9 điểm) Câu 5: (3 điểm) Cảm nhận đoạn thơ sau: “Dân chài lưới làn da ngăm dám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền in bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” (Quê Hương – Tế Hanh). Câu 6: (6 điểm) Có ý kiến cho rằng: Sức hấp dẫn thuyết phục của văn bản “Hịch Tướng Sĩ ” – Trần Quốc Tuấn chính là nghệ thuật Khích tướng. Hãy làm sáng tỏ.