Đề thi học kỳ I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Công Trứ (Có đáp án)

dân các nước Đông Âu có ý nghĩa quốc tế? 
A. Cải thiện một bước đời sống nhân dân. 
B. Thực hiện một số quyền tự do dân chủ cho nhân dân. 
C. Tạo điều kiện để Đông Âu bước vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội. 
D. Tăng cường sức mạnh bảo vệ hòa bình thế giới và góp phần hình thành hệ thống xã 
hội chủ nghĩa từ năm 1949.  
Câu 8: Nguyên nhân nào là nguyên nhân chủ quan làm cho phong trào yêu nước dân chủ công 
khai (1919-1926) cuối cùng thất bại? 
A. Hệ tư tưởng dân chủ tư sản trờ nên lỗi thời, lạc hậu. 
B. Thực dân Pháp còn mạnh đủ khả năng đàn áp phong trào. 
C. Giai cấp tư sản dân tộc do yếu kém về kinh tế nên ươn hèn về chính trị, tầng lớp tư 
sản do điều kiện kinh tế bấp bênh không thể lãnh đạo phong trào cách mạng. 
D. Do chủ nghĩa Mác-Lê nin chưa được truyền bá sâu rộng ở Việt Nam. 
Câu 9: Lí do cụ thể nào liên quan trực tiếp với việc giải thể khối SEANTO (9/1975)? 
A. Thất bại của đế quốc Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954-1975). 
B. Nhân dân Đông Nam Á không đồng tình với sư tồn tại của SEANTO. 
C. SEANTO không phù hợp với xu thế phát triển của Đông Nam Á. 
D. Các nước thành viên luôn xảy ra xung đột. 
Câu 10: Quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại vào thời gian nào? 
A. Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX. 
B. Từ nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XX. 
C. Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX. 
D. Từ nửa đầu những năm 90 của thế kỉ XX. 
Câu 11: Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình 
thức nào? 
A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. 
B. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới. 
C. Chế độ phân biệt chủng tộc. 
D. Chế độ thực dân. 
Câu 12: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau 
Chiến tranh thế giới thứ hai? 
A. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở 
khắp mọi nơi đặc biệt là Đông Nam Á. 
B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật (08/09/1951) 
C. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu. 
D. Không đưa quân đi tham chiến ớ nước ngoài.
pdf 31 trang Phương Ngọc 14/03/2023 4700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi học kỳ I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Công Trứ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ky_i_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2021_2022_truong_t.pdf

Nội dung text: Đề thi học kỳ I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Công Trứ (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ Môn LỊCH SỬ 9 Thời gian: 45 phút 1. Đề số 1 Câu 1: Cuộc cách mạng khoa học -kĩ thuật lần thứ hai bắt đầu vào khoảng thời gian nào? A. Những năm đầu thế kỉ XX. B. Giữa những năm 40 của thế kỉ XX. C. Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918). D. Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 - 1945). Câu 2: Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển vừa là: A. Vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI. B. Nhiệm vụ chung của toàn nhân loại khi bước vào thế kỉ XXI. C. Trách nhiệm của các nước đang phát triển. D. Trách nhiệm của các nước phát triển. Câu 3: Công cuộc xây dựng XHCN của các nước Đông Âu đã mắc phải một số thiếu sót và sai lầm là: A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. B. Tập thể hóa nông nghiệp. C. Thực hiện chế độ bao cấp về kinh tế. D. Rập khuôn, cứng nhắc mô hình xây dựng XHCN ờ Liên Xô trong khi hoàn cảnh và điều kiện đất nước mình khác biệt. Câu 4: Đường lối cải cách mở cửa của Trung Quốc được thực hiện vào năm nào? A. 1976 B. 1977 C. 1978 D. 1985 Câu 5: Từ sau 1987, đường lối của Đảng Cộng sản Trung Quốc có gì mới so với trước? A. Kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa. B. Thực hiện cải cách mở cửa. C. Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc. D. Kiên trì cải cách dân chủ nhân dân. Câu 6: Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng nào? A. Đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ. B. Có tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm. C. Bị ba tầng lớp áp bức bóc lột, có quan hệ tự nhiên với giai cấp nông dân kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc. D. Điều kiện lao động và sinh sống tập trung. Trang | 1
  2. Câu 7: Lý do nào là chủ yếu nhất để chứng minh sự thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân các nước Đông Âu có ý nghĩa quốc tế? A. Cải thiện một bước đời sống nhân dân. B. Thực hiện một số quyền tự do dân chủ cho nhân dân. C. Tạo điều kiện để Đông Âu bước vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội. D. Tăng cường sức mạnh bảo vệ hòa bình thế giới và góp phần hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa từ năm 1949. Câu 8: Nguyên nhân nào là nguyên nhân chủ quan làm cho phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919-1926) cuối cùng thất bại? A. Hệ tư tưởng dân chủ tư sản trờ nên lỗi thời, lạc hậu. B. Thực dân Pháp còn mạnh đủ khả năng đàn áp phong trào. C. Giai cấp tư sản dân tộc do yếu kém về kinh tế nên ươn hèn về chính trị, tầng lớp tư sản do điều kiện kinh tế bấp bênh không thể lãnh đạo phong trào cách mạng. D. Do chủ nghĩa Mác-Lê nin chưa được truyền bá sâu rộng ở Việt Nam. Câu 9: Lí do cụ thể nào liên quan trực tiếp với việc giải thể khối SEANTO (9/1975)? A. Thất bại của đế quốc Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954-1975). B. Nhân dân Đông Nam Á không đồng tình với sư tồn tại của SEANTO. C. SEANTO không phù hợp với xu thế phát triển của Đông Nam Á. D. Các nước thành viên luôn xảy ra xung đột. Câu 10: Quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại vào thời gian nào? A. Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX. B. Từ nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XX. C. Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX. D. Từ nửa đầu những năm 90 của thế kỉ XX. Câu 11: Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức nào? A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. B. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới. C. Chế độ phân biệt chủng tộc. D. Chế độ thực dân. Câu 12: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi đặc biệt là Đông Nam Á. B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật (08/09/1951) C. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu. D. Không đưa quân đi tham chiến ớ nước ngoài. Câu 13: Thực hiện đường lối "Ba ngọn cờ hồng" Trung Quốc đạt được những gì? Trang | 2
  3. A. Nền kinh tế Trung Quốc có một bước phát triển nhảy vọt. B. Đời sống nhân dân Trung Quốc được cải thiện. C. Kinh tế phát triển nhưng đời sống nhân dân Trung Quốc khó khăn. D. Nền kinh tế hỗn loạn, sản xuất giảm sút, đời sống nhân dân điêu đứng. Câu 14: Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?. A. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch. B. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế. C. Hợp tác trên lĩnh vực quân sự. D. Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục. Câu 15: Đến thập niên 70 của thế kỉ XX, nước nào ở Đông Âu được xếp vào hàng các nước công nghiệp trên thế giới? A. An – ba – ni B. Bun – ga – ri C. Tiệp khắc D. Ru – ma - ni Câu 16: Giai cấp nào trở thành tay sai, làm chỗ dựa cho thực dân Pháp tăng cường chiếm đoạt, bóc lột kinh tế, đàn áp chính trị đối với người nông dân? A. Giai cấp địa chủ phong kiến. B. Tầng lớp đại địa chủ. C. Tầng lớp tư sản mại bản D. Giai cấp tư sản dân tộc. Câu 17: Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai đòi hỏi giải quyết nhiệm vụ chính là gì? A. Dân tộc. B. Dân chủ. C. Dân tộc - dân chủ. D. Chống phân biệt chủng tộc. Câu 18: Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra 04/1949 nhằm: A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. B. Chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. C. Chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam. D. Chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Câu 19: Các nước Mĩ La-tinh là chỉ khu vực địa lý nào? A. Vùng Bắc Mĩ B. Vùng Nam Mĩ C. Châu Mĩ Trang | 3
  4. ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ Môn LỊCH SỬ 9 Thời gian: 45 phút 1. Đề số 1 Câu 1: Cuộc cách mạng khoa học -kĩ thuật lần thứ hai bắt đầu vào khoảng thời gian nào? A. Những năm đầu thế kỉ XX. B. Giữa những năm 40 của thế kỉ XX. C. Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918). D. Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 - 1945). Câu 2: Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển vừa là: A. Vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI. B. Nhiệm vụ chung của toàn nhân loại khi bước vào thế kỉ XXI. C. Trách nhiệm của các nước đang phát triển. D. Trách nhiệm của các nước phát triển. Câu 3: Công cuộc xây dựng XHCN của các nước Đông Âu đã mắc phải một số thiếu sót và sai lầm là: A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. B. Tập thể hóa nông nghiệp. C. Thực hiện chế độ bao cấp về kinh tế. D. Rập khuôn, cứng nhắc mô hình xây dựng XHCN ờ Liên Xô trong khi hoàn cảnh và điều kiện đất nước mình khác biệt. Câu 4: Đường lối cải cách mở cửa của Trung Quốc được thực hiện vào năm nào? A. 1976 B. 1977 C. 1978 D. 1985 Câu 5: Từ sau 1987, đường lối của Đảng Cộng sản Trung Quốc có gì mới so với trước? A. Kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa. B. Thực hiện cải cách mở cửa. C. Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc. D. Kiên trì cải cách dân chủ nhân dân. Câu 6: Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng nào? A. Đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ. B. Có tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm. C. Bị ba tầng lớp áp bức bóc lột, có quan hệ tự nhiên với giai cấp nông dân kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc. D. Điều kiện lao động và sinh sống tập trung. Trang | 1