Đề thi học kì I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Du (Có đáp án)

Chọn phương án mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. 
Câu 1. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây 
dẫn này thay đổi như thế nào? 
A. Tăng 4 lần 
B. Giảm 4 lần 
C. Tăng 2 lần 
D. Giảm 2 lần 
Câu 2. Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho: 
A. Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây 
B. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây 
C. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây 
D. Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây. 
Câu 3. Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố dưới đây? 
A. Vật liệu làm dây dẫn 
B. Khối lượng của dây dẫn 
C. Chiều dài của dây dẫn 
D. Tiết diện của dây dẫn 
Câu 4. Điện trở dùng trong kĩ thuật thường có trị số: 
A. Rất lớn 
B. Rất nhỏ 
C. Cỡ vài chục ôm
pdf 23 trang Phương Ngọc 14/03/2023 4800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi học kì I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Du (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_i_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2021_2022_truong_th.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Du (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HK I TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2021-2022 NGUYỄN DU MÔN VẬT LÝ 9 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 1. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Chọn phương án mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào? A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần Câu 2. Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho: A. Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây B. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây C. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây D. Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây. Câu 3. Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố dưới đây? A. Vật liệu làm dây dẫn B. Khối lượng của dây dẫn C. Chiều dài của dây dẫn D. Tiết diện của dây dẫn Câu 4. Điện trở dùng trong kĩ thuật thường có trị số: A. Rất lớn B. Rất nhỏ C. Cỡ vài chục ôm Trang | 1
  2. D. Có thể lên tới 100 ôm Câu 5. Cầm làm một biến trở có điện trở lớn nhất là 50Ω bằng dây dẫn Niken có điện trở suất 0,4.10−6Ω.m và có tiết diện 0,5mm2. Chiều dài của dây dẫn có giá trị là: A. 62,5m B. 37,5m C. 40m D. 10m Câu 6. Công suất điện cho biết: A. Khả năng thực hiện công của dòng điện. B. Năng lượng của dòng điện. C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. D. Mức độ mạnh - yếu của dòng điện. PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Khi mắc một bàn là vào hiệu điện thế 110V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 5A. Bàn là này sử dụng như vậy trung bình 15 phút mỗi ngày. Hỏi nhiệt lượng tỏa ra trong 30 ngày là bao nhiêu? Bài 2: (1,5 điểm) Xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình sau: Bài 3: (2 điểm) Ta có bảng sau: I II A. Động cơ điện hoạt động dựa vào a. sự nhiễm từ của sắt thép B. Nam châm điện hoạt động dựa vào b. năng lượng của nhiên liệu bị đốt C. Nam châm vĩnh cửu hoạt động dựa cháy chuyển thành cơ năng vào c. tác dụng của từ trường lên dòng điện D. Động cơ điện là động cơ trong đó đặt trong từ trường Trang | 2
  3. E. Động cơ nhiệt là động cơ trong đó d. tác dụng từ của dòng điện e. khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép sau khi bị nhiễm từ f. điện năng chuyển hóa thành cơ năng Chọn phương án đúng khi ta ghép các nội dung từ cột I với các nội dung cột II. Bài 4: (2 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên . Hiệu điện thế UAB = 48V. Biết R1 = 16 , R2 = 24 . Khi mắc thêm điện trở R3 vào hai điểm C và D thì ampe kế chỉ 6A. Hãy tính điện trở R3? ĐÁP ÁN I. Trắc Nghiệm 1 2 3 4 5 6 A A B A A C II. Tự Luận Bài 1: Ta có: + Công suất tiêu thụ của bàn là là: P = UI = 110.5 = 550W + Điện năng tiêu thụ của bàn là trong 1 ngày là: => Điện năng tiêu thụ của bàn là trong 30 ngày là: A = 30A1 = 30.137,5 = 4125Wh + Nhiệt lượng tỏa ra của bàn là tỏa ra trong 30 ngày là: Trang | 3
  4. Q = A = 4125Wh = 4125.60.60 = 14850000J = 14850kJ Bài 2: Ta có: Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ. Vận dụng quy tắc bàn tay trái, ta suy ra chiều dòng điện qua dây dẫn AB có chiều từ B sang A. Bài 3: Ta có, các nội dung cột I ghép tương ứng với các nội dung cột II là: A → c B → d C → e D → f E → b Bài 4: Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là: Số chỉ của ampe kế là I = I1 +I2= 2+3=5 Khi mắc thêm điện trở R3 vào hai đầu đoạn mạch CD thì các điện trở R1, R2, R3 mắc song song, cho nên cường độ dòng điện qua điện trở R3 là I3= I' - (I1 + I2) = 6-(2+3) = 1A Giá trị của điện trở R3 là Trang | 4
  5. ĐỀ SỐ 2. Phần trắc nghiệm Câu 1:Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U = 12V, thì cường độ dòng điện qua điện trở là 1,5A. Giá trị điện trở R là A. R = 12Ω B. R = 1,5Ω C. R = 8Ω D. R = 18Ω Câu 2:Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn cần các dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó như thế nào với vật cần đo? A. Điện kế mắc song song với vật cần đo. B. Vôn kế mắc nối tiếp với vật cần đo. C. Ampe kế mắc nối tiếp với vật cần đo. D. Ampe kế mác song song với vật cần đo. Câu 3:Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế UAB. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1 và U2. Hệ thức nào dưới đây là không đúng? A. RAB = R1 + R2. B. IAB = I1 = I2. C. UAB = U1 + U2. D. RAB = (R1.R2)/(R1 + R2) Câu 4:Hai dây nhôm có cùng tiết diện, một dây dài l1 có điện trở là R1, dây kia có chiều dài l2 có điện trở R2 thì tỉ số R1/R2 bằng A. l1/l2 B. l1.l2 C. l2/l1 D. l1 + l2 Câu 5:Trên một biến trở có ghi 100Ω - 2A. Ý nghĩa của những con số đó là gì? A. Giá trị điện trở lớn nhất của biến trở và cường độ dòng điện nhỏ nhất mà biến trở chịu được. B. Giá trị điện trở lớn nhất của biến trở và cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được. C. Giá trị điện trở nhỏ nhất của biến trở và cường độ dòng điện nhỏ nhất mà biến trở chịu được. D. Giá trị điện trở nhỏ nhất của biến trở và cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được. Câu 6:Một dây điện trở R = 200(Ω) được mắc vào hiệu điện thế U rồi nhúng vào 1 ấm nước sau 10 phút nhiệt lượng tỏa ra là 30000J. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế 2 đầu dây có giá trị là A. I = 5A; U = 100(V). Trang | 5
  6. ĐỀ THI HK I TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2021-2022 NGUYỄN DU MÔN VẬT LÝ 9 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 1. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Chọn phương án mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào? A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần Câu 2. Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho: A. Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây B. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây C. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây D. Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây. Câu 3. Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố dưới đây? A. Vật liệu làm dây dẫn B. Khối lượng của dây dẫn C. Chiều dài của dây dẫn D. Tiết diện của dây dẫn Câu 4. Điện trở dùng trong kĩ thuật thường có trị số: A. Rất lớn B. Rất nhỏ C. Cỡ vài chục ôm Trang | 1