Đề thi học kì 1 môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tô Hiến Thành (Có đáp án)

Câu 7. Con người đã ứng dụng thành tựu khoa học cơ bản để phục vụ lợi ích như thế nào? 
A. Ứng dụng thành tựu khoa học cơ bản để chế tạo vũ khí nguyên tử. 
B. Ứng dụng thành tựu khoa học cơ bản để chế tạo vũ khí. 
C. Ứng dụng thành tựu khoa học cơ bản để phục vụ đời sống con người. 
D. Ứng dụng thành tựu khoa học cơ bản để chinh phục vũ trụ. 
Câu 8. Thành tựu về khoa học – kỹ thuật quan trọng nhất của thế kỷ XX là gì? 
A. Phương pháp sinh sản vô tính. 
B. Chế tạo thành công bom nguyên tử. 
C. Công bố “Bản đồ gen người”. 
D. Phát minh ra máy tính điện tử. 
Câu 9. Sáng chế về vật liệu mới quan trọng hàng đầu trong cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật từ 
năm 1945 đến nay là gì? 
A. Chất polime. 
B. Hợp kim. 
C. Nhôm. 
D. Vải tổng hợp. 
Câu 10. Trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ, con người đã đạt thành tựu gì? 
A. Thử thành công bom nguyên tử. 
B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Trái Đất và đưa con người bay vào vũ trụ. 
C. Chế tạo thành công máy bay siêu âm. 
D. Xây dựng trạm vũ trụ trên khoảng không. 
Câu 11. Nội dung nào không phải ý nghĩa của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại từ năm 
1945 đến nay? 
A. Là cột mốc chói lọi trong lịch sử văn minh nhân loại. 
B. Mang lại những tiến bộ phi thường. 
C. Đạt được những thành tựu kỳ diệu, tạo nên những thay đổi to lớn trong cuộc sống. 
D. Đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động. 
Câu 12. Nội dung nào không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa? 
A. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế. 
B. Sự ra đời của các tổ chưc liên kết kinh tế. 
C. Sự ra đời của Liên minh châu Âu (EU). 
D. Việc duy trì sự liên minh Mỹ và Nhật.
pdf 24 trang Phương Ngọc 14/03/2023 4540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi học kì 1 môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tô Hiến Thành (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_1_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2022_2023_truong_t.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tô Hiến Thành (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THCS TÔ HIẾN THÀNH MÔN: LỊCH SỬ 9 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ SỐ 1 Câu 1. Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai A. Bùng nổ. B. Đã kết thúc. C. Đang diễn ra ác liệt. D. Bước vào giai đoạn kết thúc. Câu 2. Nội dung nào không phải là vấn đề cần giải quyết trong phe Đồng minh vào đầu năm 1945? A. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận. B. Thực hiện chế độ quân quản ở các nước phát xít bại trận. C. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. D. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. Câu 3. Tham dự hội nghị Ianta (2/1945) gồm nguyên thủ đại diện cho các quốc gia nào? A. Anh, Pháp, Mỹ. B. Anh, Pháp, Liên Xô. C. Liên Xô, Mỹ, Anh. D. Liên Xô, Mỹ, Pháp. Câu 4. Theo thỏa thuận của hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đúng các vùng lãnh thổ Tây Đức, Nhật Bản, Nam Triều Tiên? A. Mỹ. B. Anh. C. Pháp. D. Liên Xô. Câu 5. Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Đông Đức, Đông Âu, Bắc Triều Tiên? A. Mỹ B. Anh. C. Pháp. D. Liên Xô. Câu 6. Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của “Chiến tranh lạnh” do Mỹ phát động? A. Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng. B. Mỹ đã thiết lập “Thế giới đơn cực” để dễ bề chi phối, thống trị thế giới. C. Các cường quốc phải chi khoản tiền khổng lồ để chế tạo sản xuất vũ khí. D. Nhân dân các nước châu Á, châu Phi, chịu bao khó khăn, đói nghèo và bệnh tật. Trang | 1
  2. Chiến tranh lạnh là một cuộc chiến không vũ khí nhưng luôn khiến thế giới trong tình trạng căng thẳng bởi các cuộc chạy đua vũ trang, các cuộc chiến. Thực chất của chiến tranh lạnh là sự đối đầu gay gắt của 2 Mĩ và Liên Xô (2 cực Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa) Câu 7. Con người đã ứng dụng thành tựu khoa học cơ bản để phục vụ lợi ích như thế nào? A. Ứng dụng thành tựu khoa học cơ bản để chế tạo vũ khí nguyên tử. B. Ứng dụng thành tựu khoa học cơ bản để chế tạo vũ khí. C. Ứng dụng thành tựu khoa học cơ bản để phục vụ đời sống con người. D. Ứng dụng thành tựu khoa học cơ bản để chinh phục vũ trụ. Câu 8. Thành tựu về khoa học – kỹ thuật quan trọng nhất của thế kỷ XX là gì? A. Phương pháp sinh sản vô tính. B. Chế tạo thành công bom nguyên tử. C. Công bố “Bản đồ gen người”. D. Phát minh ra máy tính điện tử. Câu 9. Sáng chế về vật liệu mới quan trọng hàng đầu trong cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật từ năm 1945 đến nay là gì? A. Chất polime. B. Hợp kim. C. Nhôm. D. Vải tổng hợp. Câu 10. Trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ, con người đã đạt thành tựu gì? A. Thử thành công bom nguyên tử. B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Trái Đất và đưa con người bay vào vũ trụ. C. Chế tạo thành công máy bay siêu âm. D. Xây dựng trạm vũ trụ trên khoảng không. Câu 11. Nội dung nào không phải ý nghĩa của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại từ năm 1945 đến nay? A. Là cột mốc chói lọi trong lịch sử văn minh nhân loại. B. Mang lại những tiến bộ phi thường. C. Đạt được những thành tựu kỳ diệu, tạo nên những thay đổi to lớn trong cuộc sống. D. Đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động. Câu 12. Nội dung nào không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa? A. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế. B. Sự ra đời của các tổ chưc liên kết kinh tế. C. Sự ra đời của Liên minh châu Âu (EU). D. Việc duy trì sự liên minh Mỹ và Nhật. Câu 13. Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là do A. Pháp là nước thắng trận nhưng bị chiến tranh tàn phá. Trang | 2
  3. B. Việt Nam có nguồn nhân công lớn và rẻ mạt. C. Việt Nam là nước giàu có về tài nguyên thiên nhiên. D. Việt Nam là nơi có vị trí chiến lược quan trọng ở Đông Nam Á. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Pháp là nước thắng trận, nhưng đồng thời cũng là một trong những mặt trận khốc liệt nhất châu Âu nên bị tàn phá nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, do đó, Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam nhằm bù đắp sự tổn thất trong chiến tranh và tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. Câu 14. Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam khi A. Đã hoàn thành xâm lược Việt Nam. B. Chiến tranh thế giới thứ nhất bắt đầu. C. Chiến tranh thế giới thứ nhất đang trong giai đoạn quyết liệt nhất. D. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. Câu 15. Thực dân Pháp tăng cường đầu tư vốn trong những lĩnh vực nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam? A. Công nghiệp chế tạo máy móc. B. Công nghiệp khai mỏ và trồng cao su. C. Công nghiệp tiêu dùng. D. Ngoại thương. Thực dân Pháp tăng cường đầu tư vào hai ngành này vì đây là hai ngành bỏ ít vốn nhưng thu lại lợi nhuận cao, khai mỏ trong đó đặc biệt than đá là nguồn nhiên liệu cực kỳ quan trọng trong vận hành sản xuất, cao su là nguyên liệu quan trọng sản xuất lốp ô tô-ngành sản xuất đang rất phát triển hồi bấy giời, ngoài ra, đầu tư vào những ngành này Pháp sẽ hạn chế đầu tư vào công nghiệp nặng. Câu 16. Giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất có những đặc điểm riêng là A. ra đời tương đối sớm so với các giai cấp khác. B. sống tập trung, có tinh thần kỷ luật. C. đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến. D. chịu ba tầng áp bức, có quan hệ tự nhiên, gắn bó với giai cấp nông dân. Câu 17. Mục đích của Pháp phát triển giao thông vận tải trong cuộc khai thác lần thứ hai là A. chuyên chở vật liệu và lưu thông hàng hóa thuận lợi. B. mở mang hệ thống đường sá Việt Nam ngang tầm thế giới. C. giải quyết nạn thất nghiệp ở Việt Nam. D. phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa. Câu 18. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Việt Nam phát triển là do A. ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và cách mạng Trung Quốc. B. ảnh hưởng từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. C. có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương. D. thực dân Pháp bị suy yếu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Câu 19. Đặc điểm cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản Việt Nam giai đoạn 1919-1925 là Trang | 3
  4. ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THCS TÔ HIẾN THÀNH MÔN: LỊCH SỬ 9 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ SỐ 1 Câu 1. Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai A. Bùng nổ. B. Đã kết thúc. C. Đang diễn ra ác liệt. D. Bước vào giai đoạn kết thúc. Câu 2. Nội dung nào không phải là vấn đề cần giải quyết trong phe Đồng minh vào đầu năm 1945? A. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận. B. Thực hiện chế độ quân quản ở các nước phát xít bại trận. C. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. D. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. Câu 3. Tham dự hội nghị Ianta (2/1945) gồm nguyên thủ đại diện cho các quốc gia nào? A. Anh, Pháp, Mỹ. B. Anh, Pháp, Liên Xô. C. Liên Xô, Mỹ, Anh. D. Liên Xô, Mỹ, Pháp. Câu 4. Theo thỏa thuận của hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đúng các vùng lãnh thổ Tây Đức, Nhật Bản, Nam Triều Tiên? A. Mỹ. B. Anh. C. Pháp. D. Liên Xô. Câu 5. Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Đông Đức, Đông Âu, Bắc Triều Tiên? A. Mỹ B. Anh. C. Pháp. D. Liên Xô. Câu 6. Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của “Chiến tranh lạnh” do Mỹ phát động? A. Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng. B. Mỹ đã thiết lập “Thế giới đơn cực” để dễ bề chi phối, thống trị thế giới. C. Các cường quốc phải chi khoản tiền khổng lồ để chế tạo sản xuất vũ khí. D. Nhân dân các nước châu Á, châu Phi, chịu bao khó khăn, đói nghèo và bệnh tật. Trang | 1