Đề thi học kì 1 môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Câu 4. Quốc gia đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái bay vòng
quanh Trái Đất là
A. Anh.
B. Pháp.
C. Liên Xô.
D. Mĩ.
Câu 5. Phát minh nào dưới đây là thành tựu của cuộc cách mạng khoa học
– kĩ thuật hiện đại?
A. Máy kéo sợi Gien-ni.
B. Máy tính điện tử.
C. Phương pháp nấu than cốc.
D. Đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước.
Câu 6. Từ năm 1919 – 1929 là khoảng thời gian thực dân Pháp tiến hành
A. bình định Việt Nam bằng quân sự.
B. cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
C. khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương.
D. khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương.
Câu 7. Duy trì hòa bình, an ninh thế giới và phát triển mối quan hệ giữa các
dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền của các nước là nhiệm vụ
chính của
quanh Trái Đất là
A. Anh.
B. Pháp.
C. Liên Xô.
D. Mĩ.
Câu 5. Phát minh nào dưới đây là thành tựu của cuộc cách mạng khoa học
– kĩ thuật hiện đại?
A. Máy kéo sợi Gien-ni.
B. Máy tính điện tử.
C. Phương pháp nấu than cốc.
D. Đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước.
Câu 6. Từ năm 1919 – 1929 là khoảng thời gian thực dân Pháp tiến hành
A. bình định Việt Nam bằng quân sự.
B. cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
C. khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương.
D. khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương.
Câu 7. Duy trì hòa bình, an ninh thế giới và phát triển mối quan hệ giữa các
dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền của các nước là nhiệm vụ
chính của
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi học kì 1 môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_1_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2022_2023_co_dap_a.pdf
Nội dung text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 1 Năm học 2022 - 2023 Bài thi môn: Lịch sử lớp 9 Thời gian làm bài: phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) Câu 1. Quốc gia đầu tiên trên thế giới phóng thành công tàu vũ trụ đưa con người lên mặt trăng là A. Liên Xô. B. Mĩ. C. Anh. D. Trung Quốc. Câu 2. Theo thỏa thuận của Hội nghị I-an-ta, quân đội quốc gia nào sẽ chiếm đóng ở phía Bắc vĩ tuyến 38 của bán đảo Triều Tiên? A. Mĩ. B. Anh. C. Trung Quốc. D. Liên Xô. Câu 3. Quốc gia khởi đầu trong phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. Xu-đăng.
- B. Ai Cập. C. An-giê-ri. D. Ăng-gô-la. Câu 4. Quốc gia đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái bay vòng quanh Trái Đất là A. Anh. B. Pháp. C. Liên Xô. D. Mĩ. Câu 5. Phát minh nào dưới đây là thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại? A. Máy kéo sợi Gien-ni. B. Máy tính điện tử. C. Phương pháp nấu than cốc. D. Đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước. Câu 6. Từ năm 1919 – 1929 là khoảng thời gian thực dân Pháp tiến hành A. bình định Việt Nam bằng quân sự. B. cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. C. khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương. D. khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương. Câu 7. Duy trì hòa bình, an ninh thế giới và phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền của các nước là nhiệm vụ chính của
- A. Hội nghị Ianta. B. Liên hợp quốc. C. Tổ chức ASEAN. D. Liên minh châu Âu. Câu 8. Theo thỏa thuận của Hội nghị I-an-ta, khu vực Tây Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của A. Mĩ và Anh. B. Anh và Pháp. C. Trung Quốc và Anh. D. Liên Xô và Trung Quốc. Câu 9. Ngày 3/ 10/1990 diễn ra sự kiện gì trong lịch sử nước Đức? A. Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức được thành lập. B. Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức được thành lập. C. Cộng hòa Liên bang Đức tham gia khối quân sự NATO. D. “Bức tường Béc-lin” bị phá bỏ, nước Đức được thống nhất. Câu 10. Ngày 1/1/1999 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây? A. Cộng đồng than thép châu Âu được thành lập. B. Đồng tiền chung châu Âu (đồng ơrô) được phát hành. C. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu được thành lập. D. Các nước EC họp Hội nghị cấp cao tại Ma-xtrích (Hà Lan).
- Câu 11. Tờ báo nào dưới đây là của tiểu tư sản trí thức ở Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925? A. Nhân đạo. B. An Nam trẻ. C. Diễn đàn bản xứ. D. Đời sống công nhân. Câu 12. Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới như thế nào? A. Đa cực. B. Đơn cực. C. Đa cực nhiều trung tâm. D. Một cực nhiều trung tâm. Câu 13. Tổ chức nào dưới đây không phải do tầng lớp tiểu tư sản trí thức Việt Nam lập ra trong những năm 1919 – 1925? A. Hội Phục Việt. B. Đảng Thanh niên. C. Việt Nam Nghĩa đoàn. D.Việt Nam Quốc dân đảng. Câu 14. Tháng 4/2003 diễn ra sự kiện lịch sử nào dưới đây? A. Cừu Đô-li được tạo ra bằng phương pháp sinh sản vô tính. B. Bản đồ gen người được các nhà khoa học mã hóa hoàn chỉnh. C. “Máy tính mô phỏng thế giới” được Nhật Bản đưa vào sửa dụng.
- D. Mĩ phóng thành công tàu vũ trụ Apollo, đưa con người vào mặt trăng. Câu 15. Nội dung nào dưới đây là hoạt động đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam trong những năm 1919 – 1925? A. Xuất bản các tờ báo tiến bộ: Chuông rè, An Nam trẻ, B. Thành lập Đảng Thanh niên để tập hợp lực lượng đấu tranh. C. Phát động phong trào chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa. D. Đấu tranh đòi thực dân Pháp thả nhà yêu nước Phan Bội Châu. Câu 16. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, yêu cầu bức thiết nhất của giai cấp nông dân Việt Nam trong bối cảnh bị mất nước là gì? A. Ruộng đất. B. Hòa bình. C.Độc lập dân tộc. D. Các quyền dân chủ. Câu 17. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là A. xu thế toàn cầu hóa. B. cục diện “Chiến tranh lạnh”. C. sự ra đời các khối quân sự đối lập. D. sự hình thành các liên minh kinh tế. Câu 18. Sự kiện nào đánh dấu công nhân Việt Nam bước đầu đi vào đấu tranh tự giác? A. Năm 1920, công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn thành lập tổ chức Công hội. B. Năm 1921, Liên đoàn công nhân tàu biển ở Viễn Đông được thành lập.
- C. Tháng 5/1929, hơn 200 công nhân xưởng sửa chữa ô tô Avia (Hà Nội) bãi công. D. Tháng 8/1925, hơn một nghìn công nhân xưởng đóng tàu Ba Son (Sài Gòn) bãi công. Câu 19. Nhân tố hàng đầu dẫn tới sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 1952-1973 là A. chi phí cho quốc phòng thấp (không vượt quá 1% GDP). B. tận dụng triệt để các yếu tố thuận lợi từ bên ngoài để phát triển. C. con người được coi là vốn quý nhất, là chìa khóa của sự phát triển. D. áp dụng những thành tựu khoa học-kĩ thuật để nâng cao năng suất. Câu 20. Thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929) chủ yếu là do A. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu. B. muốn cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp. C. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng yêu cầu. D. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ. Câu 21. Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) trong bối cảnh thế giới như thế nào? A. Nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa ổn định. B. Nền kinh tế thế giới đang trên đà phát triển mạnh. C. Các nước tư bản châu Âu gánh chịu hậu quả chiến tranh nặng nề. D. Hệ thống thuộc địa của các nước tư bản chủ nghĩa Âu – Mĩ bị thu hẹp. Câu 22. Đặc điểm nổi bật của lực lượng tư sản dân tộc Việt Nam khi tham gia vào phong trào dân tộc dân chủ ở (1919 – 1925) là
- Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 1 Năm học 2022 - 2023 Bài thi môn: Lịch sử lớp 9 Thời gian làm bài: phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) Câu 1. Quốc gia đầu tiên trên thế giới phóng thành công tàu vũ trụ đưa con người lên mặt trăng là A. Liên Xô. B. Mĩ. C. Anh. D. Trung Quốc. Câu 2. Theo thỏa thuận của Hội nghị I-an-ta, quân đội quốc gia nào sẽ chiếm đóng ở phía Bắc vĩ tuyến 38 của bán đảo Triều Tiên? A. Mĩ. B. Anh. C. Trung Quốc. D. Liên Xô. Câu 3. Quốc gia khởi đầu trong phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. Xu-đăng.