Đề thi giữa kì II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Gia Thiều

Câu 1. Mục tiêu đấu tranh của phong trào dân chủ 1936 - 1939 là

A. độc lập dân tộc. B. tăng lương, giảm giờ làm, bớt sưu thuế.

C. tự do dân sinh dân chủ, cơm áo, hòa bình D. ruộng đất cho dân cày.

Câu 2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam họp ở đâu?

A. Hà Nội B. Mát-xcơ-va (Nga)

C. Tuyên Quang D. Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc)

Câu 3. Sự kiện nào đánh dấu khuynh hướng cách mạng vô sản đã giành quyền lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam?

A. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản. B. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập.

C. Tân Việt Cách mạng đảng bị phân hoá. D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời.

Câu 4. Phong trào đấu tranh tiêu biểu biểu nhất trong cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 ở Đông Dương là

A. phong trào đón Gô-đa đầu năm 1937. B. đấu tranh trên lĩnh vực báo chí

C. phong trào Đông Dương Đại hội. D. phong trào đấu tranh nghị trường.

Câu 5. Chính quyền cách mạng được thành lâp ở Nghệ - Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 được gọi là Xô viết vì

A. chính quyền được tổ chức theo nhà nước kiểu mới.

B. đây là chính quyền đầu tiên của công nông,

C. đây là chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo.

D. được tổ chức theo kiểu Xô viết ở nước Nga.

Câu 6. Phong trào đấu tranh nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?

A. Cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 đến giữa tháng 8-1945.

B. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945.

C. Phong trào cách mạng 1930 - 1931.

D. Phong ừào dân chủ 1936 - 1939.

pdf 12 trang Quốc Hùng 18/07/2024 160
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa kì II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Gia Thiều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_giua_ki_ii_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2023_2024_truong.pdf

Nội dung text: Đề thi giữa kì II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Gia Thiều

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN GIA THIỀU NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: LỊCH SỬ 9 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Mã đề 101 Chọn và tô vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Mục tiêu đấu tranh của phong trào dân chủ 1936 - 1939 là A. độc lập dân tộc. B. tăng lương, giảm giờ làm, bớt sưu thuế. C. tự do dân sinh dân chủ, cơm áo, hòa bình D. ruộng đất cho dân cày. Câu 2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam họp ở đâu? A. Hà Nội B. Mát-xcơ-va (Nga) C. Tuyên Quang D. Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) Câu 3. Sự kiện nào đánh dấu khuynh hướng cách mạng vô sản đã giành quyền lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam? A. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản. B. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập. C. Tân Việt Cách mạng đảng bị phân hoá. D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời. Câu 4. Phong trào đấu tranh tiêu biểu biểu nhất trong cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 ở Đông Dương là A. phong trào đón Gô-đa đầu năm 1937. B. đấu tranh trên lĩnh vực báo chí C. phong trào Đông Dương Đại hội. D. phong trào đấu tranh nghị trường. Câu 5. Chính quyền cách mạng được thành lâp ở Nghệ - Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 được gọi là Xô viết vì A. chính quyền được tổ chức theo nhà nước kiểu mới. B. đây là chính quyền đầu tiên của công nông, C. đây là chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo. D. được tổ chức theo kiểu Xô viết ở nước Nga. Câu 6. Phong trào đấu tranh nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945? A. Cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 đến giữa tháng 8-1945. B. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945. C. Phong trào cách mạng 1930 - 1931. D. Phong ừào dân chủ 1936 - 1939. Câu 7. Tổ chức nào là hạt nhân dẫn tới sự ra đời của Đông Dương Cộng sản Đảng (6-1929)? A. Việt Nam Quốc dân đảng B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên C. Tân Việt Cách mạng đảng D. Hội Việt Nam Nghĩa đoàn Câu 8. Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 được đánh dấu bằng sự kiện nào? A. Sự thành lập các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh. B. Cuộc biểu tình của công nhân ngày 1/5/1930. C. Cuộc đấu tranh của công nhân Vinh – Bến Thuỷ. D. Cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy sợi Nam Định. Câu 9. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 xác định kẻ thù chủ yếu là gì? A. Phong kiến và địa chủ. B. Đế quốc và phong kiến. C. Phát xít và đế quốc. D. Bọn thực dân Pháp phản động tại Đông Dương.
  2. Câu 10. Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương được kí giữa các nước nào dưới đây? A. Pháp và Nhật B. Pháp và Mĩ C. Việt Nam và Pháp D. Việt Nam và Nhật Câu 11. Hội nghị lần thứ nhất của Ban Chấp hành Trung ương lâm thời (10-1930) đã không thông qua nội dung nào sau đây? A. Cương lĩnh chính tri đầu tiên của Đàng B. Đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương. C. Thông qua Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo. D. Bầu Ban Chấp hành Trung ương chính thức, cử Trần Phú làm Tổng bí thư. Câu 12. Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng 1930 - 1931 là A. binh lính và công nông. B. liên minh tư sản và địa chủ. C. nhiều thành phần giai cấp, tôn giáo, chính trị. D. công nhân và nông dân. Câu 13. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp các yếu tố nào? A. Chủ nghĩa Mác - Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam. B. Chủ nghĩa Mác - Lê-nin và phong trào công nhân. C. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước. D. Chủ nghĩa Mác - Lê-nin và phong trào yêu nước. Câu 14. Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7-1935) xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là A. chủ nghĩa phát xít. B. chính quyền của giai cấp tư sản. C. chủ nghĩa thực dân. D. bộ phân cầm quyền của chủ nghĩa đế quốc ở các thuộc địa. Câu 15. Đảng Cộng sản Đông Dương phát động phong trào “Đông Dương đại hội” trong những năm 1936 - 1939 nhằm mục đích gì? A. Xây dựng lực lượng chính trị. B. Thành lập lực lượng vũ trang. C. Thu thập nguyện vọng của dân, chuẩn bị triệu tập Đông Dương đại hội. D. Chuẩn bị các điều kiện để khởi nghĩa. Câu 16. Bản chất của cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936 - 1939 là gì? A. Cuộc đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc. B. Cuộc vận động dân tộc, dân chủ. C. Cuộc đấu tranh chống lực lượng phát xít. D. Cuộc vận động tuyên truyền, giác ngộ quần chúng. Câu 17. Chính sách nào được Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp thực hiện ở Đông Dương trong những năm 1936 - 1939? A. Ân xá tù chính trị, nới rộng quyền tự do báo chí. B. Đáp ứng các yêu sách của nhân dân. C. Chính sách kinh tế chỉ huy. D. Đầu tư khai thác thuộc địa. Câu 18. Trong những năm 1936-1939, Đảng Cộng sản Đông Đương đã chủ trương thành lập mặt trận gì? A. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh B. Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương. C. Mặt trận Dân tộc phản đế Đông Dương. D. Mặt trận Phản đế Đông Dương. Câu 19. Khởi nghĩa Bắc Sơn (9-1940) nổ ra trên địa bàn tỉnh nào? A. Lạng Sơn. B. Bắc Giang. C. Hà Nội. D. Cao Bằng. Câu 20. Điểm khác biệt căn bản của phong trào cách mạng 1930 - 1931 so với phong trào yêu nước trước năm 1930 là A. lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. B. hình thức đấu tranh quyết liệt và triệt để hơn. C. quy mô phong trào rộng lớn trên cả nước. D. phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
  3. B. Liên Xô tiêu diệt đội quân Quan Đông của Nhật. C. Ngay khi nghe tin Chính phủ Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện. D. Nhật đảo chính Pháp. Câu 22. Những tỉnh lị giành được chính quyền đầu tiên trong Cách mạng tháng Tám là: A. Huế, Cần Thơ, Hải Dương, Bắc Giang. B. Yên Bái, Sài Gòn, Hà Tĩnh, Quảng Bình. C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam. D. Bắc Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Nam. Câu 23. Cuộc khởi nghĩa có tiếng vang nhanh trong cả nước, có tác dụng cổ vũ mạnh mẽ các tỉnh và thành phố khác làm tăng thêm cuộc khủng hoảng trong hàng ngũ địch. Đó là ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa nào? A. Bắc Giang B. Hà Nội C. Huế D. Sài Gòn Câu 24. “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập” được trích trong A. Tuyên ngôn Độc lập. B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. C. 10 chính sách của Mặt trận Việt Minh. D. tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi. Câu 25. Theo lệnh của ủy ban khởi nghĩa, ngày 16-8-1945, một đội quân giải phóng do Võ Nguyên Giáp chỉ huy tiến vê tấn công quân Nhật ở đâu? A. Tân Trào - Tuyên Quang B. Thị xã Thái Nguyên C. Hà Nội. D. Bắc Giang Câu 26. Nội dung nào không phải chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam trong thời kì Nhật nhảy vào Đông Dương? A. Thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy. B. Tăng cường đầu cơ tích trữ. C. Tăng các loại thuế. D. Đầu tư phát triển nông nghiệp. Câu 27. Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Bắc Sơn. B. Khởi nghĩa Nam Kì. C. Binh biến Đô Lương. D. Khởi nghĩa Ba Tơ. Câu 28. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) họp ở đâu? A. Hà Nội B. Pắc Bó – Cao Bằng C. Tân Trào – Tuyên Quang D. Định Hóa – Thái Nguyên Câu 29. Lực lượng tiền thân của Cứu quốc quân là A. đội du kích Ba Tơ. B. đội du kích Sông Thao, C. đội du kích Bắc Sơn. D. đội du kích Đình Bảng. Câu 30. Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập tháng 6-1945 gồm các tỉnh nào? A. Cao Bằng, Bắc Kạn, Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bải, Vĩnh Yên. B. Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Phú Thọ, Thái Nguyên. C. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên. D. Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên. Chúc các em làm bài tốt !
  4. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN GIA THIỀU NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: LỊCH SỬ 9 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Mã đề 103 Chọn và tô vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp các yếu tố nào? A. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước. B. Chủ nghĩa Mác - Lê-nin và phong trào yêu nước. C. Chủ nghĩa Mác - Lê-nin và phong trào công nhân. D. Chủ nghĩa Mác - Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam. Câu 2. Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương được kí giữa các nước nào dưới đây? A. Việt Nam và Pháp B. Pháp và Mĩ C. Việt Nam và Nhật D. Pháp và Nhật Câu 3. Hội nghị lần thứ nhất của Ban Chấp hành Trung ương lâm thời (10-1930) đã không thông qua nội dung nào sau đây? A. Cương lĩnh chính tri đầu tiên của Đàng B. Bầu Ban Chấp hành Trung ương chính thức, cử Trần Phú làm Tổng bí thư. C. Đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương. D. Thông qua Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo. Câu 4. Chính sách nào được Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp thực hiện ở Đông Dương trong những năm 1936 - 1939? A. Ân xá tù chính trị, nới rộng quyền tự do báo chí. B. Đầu tư khai thác thuộc địa. C. Chính sách kinh tế chỉ huy. D. Đáp ứng các yêu sách của nhân dân. Câu 5. Đảng Cộng sản Đông Dương phát động phong trào “Đông Dương đại hội” trong những năm 1936 - 1939 nhằm mục đích gì? A. Chuẩn bị các điều kiện để khởi nghĩa. B. Xây dựng lực lượng chính trị. C. Thu thập nguyện vọng của dân, chuẩn bị triệu tập Đông Dương đại hội. D. Thành lập lực lượng vũ trang. Câu 6. Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 được đánh dấu bằng sự kiện nào? A. Cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy sợi Nam Định. B. Cuộc biểu tình của công nhân ngày 1/5/1930. C. Cuộc đấu tranh của công nhân Vinh – Bến Thuỷ. D. Sự thành lập các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh. Câu 7. Điểm khác biệt căn bản của phong trào cách mạng 1930 - 1931 so với phong trào yêu nước trước năm 1930 là A. hình thức đấu tranh quyết liệt và triệt để hơn. B. quy mô phong trào rộng lớn trên cả nước. C. phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản lãnh đạo. D. lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Câu 8. Chính quyền cách mạng được thành lâp ở Nghệ - Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 được gọi là Xô viết vì A. chính quyền được tổ chức theo nhà nước kiểu mới. B. được tổ chức theo kiểu Xô viết ở nước Nga. C. đây là chính quyền đầu tiên của công nông, D. đây là chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo. Câu 9. Bản chất của cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936 - 1939 là gì?
  5. A. Cuộc vận động dân tộc, dân chủ. B. Cuộc đấu tranh chống lực lượng phát xít. C. Cuộc vận động tuyên truyền, giác ngộ quần chúng. D. Cuộc đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc. Câu 10. Phong trào đấu tranh nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945? A. Phong trào cách mạng 1930 - 1931. B. Phong ừào dân chủ 1936 - 1939. C. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945. D. Cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 đến giữa tháng 8-1945. Câu 11. Khởi nghĩa Bắc Sơn (9-1940) nổ ra trên địa bàn tỉnh nào? A. Hà Nội. B. Bắc Giang. C. Cao Bằng. D. Lạng Sơn. Câu 12. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 xác định kẻ thù chủ yếu là gì? A. Phong kiến và địa chủ. B. Đế quốc và phong kiến. C. Phát xít và đế quốc. D. Bọn thực dân Pháp phản động tại Đông Dương. Câu 13. Tổ chức nào là hạt nhân dẫn tới sự ra đời của Đông Dương Cộng sản liên đoàn? A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên B. Việt Nam Quốc dân đảng C. Hội Việt Nam Nghĩa đoàn D. Tân Việt Cách mạng đảng Câu 14. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam họp ở đâu? A. Hà Nội B. Mát-xcơ-va (Nga) C. Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) D. Tuyên Quang Câu 15. Sự kiện nào khẳng định giai cấp vô sản Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng? A. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản. B. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập. C. Tân Việt Cách mạng đảng bị phân hoá. D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời. Câu 16. Mục tiêu đấu tranh của phong trào dân chủ 1936 - 1939 là A. tăng lương, giảm giờ làm, bớt sưu thuế. B. độc lập dân tộc. C. tự do dân sinh dân chủ, cơm áo, hòa bình D. ruộng đất cho dân cày. Câu 17. Trong những năm 1936-1939, Đảng Cộng sản Đông Đương đã chủ trương thành lập mặt trận gì? A. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh B. Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương. C. Mặt trận Phản đế Đông Dương. D. Mặt trận Dân tộc phản đế Đông Dương. Câu 18. Phong trào đấu tranh tiêu biểu biểu nhất trong cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 ở Đông Dương là A. phong trào đón Gô-đa đầu năm 1937. B. phong trào Đông Dương Đại hội. C. phong trào đấu tranh nghị trường. D. đấu tranh trên lĩnh vực báo chí Câu 19. Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng 1930 - 1931 là A. liên minh tư sản và địa chủ. B. nhiều thành phần giai cấp, tôn giáo, chính trị. C. công nhân và nông dân. D. binh lính và công nông. Câu 20. Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7-1935) xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là A. bộ phân cầm quyền của chủ nghĩa đế quốc ở các thuộc địa. B. chủ nghĩa phát xít. C. chủ nghĩa thực dân. D. chính quyền của giai cấp tư sản. Câu 21. Nội dung nào không phải chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam trong thời kì Nhật nhảy vào Đông Dương?
  6. A. Thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy. B. Tăng cường đầu cơ tích trữ. C. Tăng các loại thuế. D. Đầu tư phát triển nông nghiệp. Câu 22. Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Bắc Sơn. B. Khởi nghĩa Nam Kì. C. Binh biến Đô Lương. D. Khởi nghĩa Ba Tơ. Câu 23. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) họp ở đâu? A. Hà Nội B. Pắc Bó – Cao Bằng C. Tân Trào – Tuyên Quang D. Định Hóa – Thái Nguyên Câu 24. Những tỉnh lị giành được chính quyền đầu tiên trong Cách mạng tháng Tám là: A. Huế, Cần Thơ, Hải Dương, Bắc Giang. B. Yên Bái, Sài Gòn, Hà Tĩnh, Quảng Bình. C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam. D. Bắc Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Nam. Câu 25. Cuộc khởi nghĩa có tiếng vang nhanh trong cả nước, có tác dụng cổ vũ mạnh mẽ các tỉnh và thành phố khác làm tăng thêm cuộc khủng hoảng trong hàng ngũ địch. Đó là ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa nào? A. Bắc Giang B. Hà Nội C. Huế D. Sài Gòn Câu 26. “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập” được trích trong A. Tuyên ngôn Độc lập. B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. C. 10 chính sách của Mặt trận Việt Minh. D. tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi. Câu 27. Theo lệnh của ủy ban khởi nghĩa, ngày 16-8-1945, một đội quân giải phóng do Võ Nguyên Giáp chỉ huy tiến vê tấn công quân Nhật ở đâu? A. Tân Trào - Tuyên Quang B. Thị xã Thái Nguyên C. Hà Nội. D. Bắc Giang Câu 28. Lực lượng tiền thân của Cứu quốc quân là A. đội du kích Ba Tơ. B. đội du kích Sông Thao, C. đội du kích Bắc Sơn. D. đội du kích Đình Bảng. Câu 29. Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập tháng 6-1945 gồm các tỉnh nào? A. Cao Bằng, Bắc Kạn, Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bải, Vĩnh Yên. B. Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Phú Thọ, Thái Nguyên. C. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên. D. Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên. Câu 30. Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc được thành lập và ra Quân lệnh số 1 kêu gọi toàn dân nổi dậy trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 trong hoàn cảnh nào? A. Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện. B. Liên Xô tiêu diệt đội quân Quan Đông của Nhật. C. Ngay khi nghe tin Chính phủ Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện. D. Nhật đảo chính Pháp. Chúc các em làm bài tốt !
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN GIA THIỀU NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: LỊCH SỬ 9 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Mã đề 104 Chọn và tô vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp các yếu tố nào? A. Chủ nghĩa Mác - Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam. B. Chủ nghĩa Mác - Lê-nin và phong trào công nhân. C. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước. D. Chủ nghĩa Mác - Lê-nin và phong trào yêu nước. Câu 2. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 xác định kẻ thù chủ yếu là gì? A. Đế quốc và phong kiến. B. Phong kiến và địa chủ. C. Phát xít và đế quốc. D. Bọn thực dân Pháp phản động tại Đông Dương. Câu 3. Sự kiện nào đánh dấu khuynh hướng cách mạng vô sản đã giành quyền lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam? A. Tân Việt Cách mạng đảng bị phân hoá. B. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản. C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời. D. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập. Câu 4. Hội nghị lần thứ nhất của Ban Chấp hành Trung ương lâm thời (10-1930) đã không thông qua nội dung nào sau đây? A. Bầu Ban Chấp hành Trung ương chính thức, cử Trần Phú làm Tổng bí thư. B. Cương lĩnh chính tri đầu tiên của Đàng C. Đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương. D. Thông qua Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo. Câu 5. Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng 1930 - 1931 là A. liên minh tư sản và địa chủ. B. công nhân và nông dân. C. binh lính và công nông. D. nhiều thành phần giai cấp, tôn giáo, chính trị. Câu 6. Chính quyền cách mạng được thành lâp ở Nghệ - Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 được gọi là Xô viết vì A. được tổ chức theo kiểu Xô viết ở nước Nga. B. đây là chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo. C. chính quyền được tổ chức theo nhà nước kiểu mới. D. đây là chính quyền đầu tiên của công nông, Câu 7. Điểm khác biệt căn bản của phong trào cách mạng 1930 - 1931 so với phong trào yêu nước trước năm 1930 là A. hình thức đấu tranh quyết liệt và triệt để hơn. B. lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. C. quy mô phong trào rộng lớn trên cả nước. D. phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Câu 8. Phong trào đấu tranh nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945? A. Phong trào cách mạng 1930 - 1931. B. Phong ừào dân chủ 1936 - 1939. C. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945. D. Cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 đến giữa tháng 8-1945. Câu 9. Đảng Cộng sản Đông Dương phát động phong trào “Đông Dương đại hội” trong những năm 1936 - 1939 nhằm mục đích gì?
  8. A. Thành lập lực lượng vũ trang. B. Xây dựng lực lượng chính trị. C. Thu thập nguyện vọng của dân, chuẩn bị triệu tập Đông Dương đại hội. D. Chuẩn bị các điều kiện để khởi nghĩa. Câu 10. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam họp ở đâu? A. Tuyên Quang B. Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) C. Hà Nội D. Mát-xcơ-va (Nga) Câu 11. Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 được đánh dấu bằng sự kiện nào? A. Sự thành lập các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh. B. Cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy sợi Nam Định. C. Cuộc đấu tranh của công nhân Vinh – Bến Thuỷ. D. Cuộc biểu tình của công nhân ngày 1/5/1930. Câu 12. Phong trào đấu tranh tiêu biểu biểu nhất trong cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 ở Đông Dương là A. đấu tranh trên lĩnh vực báo chí B. phong trào đón Gô-đa đầu năm 1937. C. phong trào Đông Dương Đại hội. D. phong trào đấu tranh nghị trường. Câu 13. Bản chất của cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936 - 1939 là gì? A. Cuộc vận động dân tộc, dân chủ. B. Cuộc đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc. C. Cuộc vận động tuyên truyền, giác ngộ quần chúng. D. Cuộc đấu tranh chống lực lượng phát xít. Câu 14. Mục tiêu đấu tranh của phong trào dân chủ 1936 - 1939 là A. tự do dân sinh dân chủ, cơm áo, hòa bình B. ruộng đất cho dân cày. C. độc lập dân tộc. D. tăng lương, giảm giờ làm, bớt sưu thuế. Câu 15. Tổ chức nào là hạt nhân dẫn tới sự ra đời của Đông Dương Cộng sản Đảng (6-1929)? A. Hội Việt Nam Nghĩa đoàn B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên C. Việt Nam Quốc dân đảng D. Tân Việt Cách mạng đảng Câu 16. Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7-1935) xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là A. chủ nghĩa phát xít. B. chủ nghĩa thực dân. C. bộ phân cầm quyền của chủ nghĩa đế quốc ở các thuộc địa. D. chính quyền của giai cấp tư sản. Câu 17. Trong những năm 1936-1939, Đảng Cộng sản Đông Đương đã chủ trương thành lập mặt trận gì? A. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh B. Mặt trận Dân tộc phản đế Đông Dương. C. Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương. D. Mặt trận Phản đế Đông Dương. Câu 18. Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương được kí giữa các nước nào dưới đây? A. Pháp và Mĩ B. Việt Nam và Nhật C. Việt Nam và Pháp D. Pháp và Nhật Câu 19. Khởi nghĩa Bắc Sơn (9-1940) nổ ra trên địa bàn tỉnh nào? A. Hà Nội. B. Cao Bằng. C. Lạng Sơn. D. Bắc Giang. Câu 20. Chính sách nào được Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp thực hiện ở Đông Dương trong những năm 1936 - 1939? A. Ân xá tù chính trị, nới rộng quyền tự do báo chí. B. Đầu tư khai thác thuộc địa. C. Đáp ứng các yêu sách của nhân dân. D. Chính sách kinh tế chỉ huy. Câu 21. Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Bắc Sơn. B. Khởi nghĩa Nam Kì. C. Binh biến Đô Lương. D. Khởi nghĩa Ba Tơ.
  9. Câu 22. Cuộc khởi nghĩa có tiếng vang nhanh trong cả nước, có tác dụng cổ vũ mạnh mẽ các tỉnh và thành phố khác làm tăng thêm cuộc khủng hoảng trong hàng ngũ địch. Đó là ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa nào? A. Bắc Giang B. Hà Nội C. Huế D. Sài Gòn Câu 23. “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập” được trích trong A. Tuyên ngôn Độc lập. B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. C. 10 chính sách của Mặt trận Việt Minh. D. tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi. Câu 24. Theo lệnh của ủy ban khởi nghĩa, ngày 16-8-1945, một đội quân giải phóng do Võ Nguyên Giáp chỉ huy tiến vê tấn công quân Nhật ở đâu? A. Tân Trào - Tuyên Quang B. Thị xã Thái Nguyên C. Hà Nội D. Bắc Giang Câu 25. Lực lượng tiền thân của Cứu quốc quân là A. đội du kích Ba Tơ. B. đội du kích Sông Thao. C. đội du kích Bắc Sơn. D. đội du kích Đình Bảng. Câu 26. Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập tháng 6-1945 gồm các tỉnh nào? A. Cao Bằng, Bắc Kạn, Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bải, Vĩnh Yên. B. Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Phú Thọ, Thái Nguyên. C. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên. D. Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên. Câu 27. Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc được thành lập và ra Quân lệnh số 1 kêu gọi toàn dân nổi dậy trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 trong hoàn cảnh nào? A. Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện. B. Liên Xô tiêu diệt đội quân Quan Đông của Nhật. C. Ngay khi nghe tin Chính phủ Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện. D. Nhật đảo chính Pháp. Câu 28. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) họp ở đâu? A. Hà Nội B. Pắc Bó – Cao Bằng C. Tân Trào – Tuyên Quang D. Định Hóa – Thái Nguyên Câu 29. Những tỉnh lị giành được chính quyền đầu tiên trong Cách mạng tháng Tám là: A. Huế, Cần Thơ, Hải Dương, Bắc Giang. B. Yên Bái, Sài Gòn, Hà Tĩnh, Quảng Bình. C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam. D. Bắc Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Nam. Câu 30. Nội dung nào không phải chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam trong thời kì Nhật nhảy vào Đông Dương? A. Thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy. B. Tăng cường đầu cơ tích trữ. C. Tăng các loại thuế. D. Đầu tư phát triển nông nghiệp. Chúc các em làm bài tốt !