Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý Lớp 9 (Có đáp án)
B. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu 1. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 8000 vòng, cuộn thứ cấp 400 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 180V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp?
Câu 2. Một vật sáng AB = 2cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 24cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 32cm.
a. Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính, nêu đặc điểm của ảnh.
b. Xác định vị trí, độ cao của ảnh.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_giua_hoc_ki_2_mon_vat_ly_lop_9_co_dap_an.doc
Nội dung text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý Lớp 9 (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT TX. KỲ ANH KT1T CHƯƠNG 2, 3(TN + TL) Trường: Lớp: MÔN: VẬT LÝ 9 Họ tên: Thời gian: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng nhất trong mỗi câu sau: Câu 1. Trong máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có những bộ phận nào để có thể tạo ra dòng điện. B. Nam châm điện và sợi dây nối dẫn nối A. Cuộn dây dẫn có lõi thép. hai cực của nam châm. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Nam châm vĩnh cửu. Câu 2. Chiếu 1 tia sáng tới từ không khí vào nước độ lớn góc khúc xạ như thế nào so với góc tới? A. Lớn hơn. B. Nhỏ hơn. C. Bằng nhau. D. Lúc lớn, lúc nhỏ luôn phiên thay đổi. Câu 3. Dòng điện xoay chiều có thể được tạo nên từ A. Pin. B. Đinamô xe đạp. C. Động cơ điện. D. Ăcquy. Câu 4. Để giảm hao phí trên đường dây khi truyền tải điện người ta thường dùng cách nào? A. Tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn B. Giảm công suất nguồn điện. điện. C. Giảm điện trở R. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 5. Với cùng một công suất điện truyền đi, công suất hao phí do tỏa nhiệt trên dây tải điện sẽ thay đổi thế nào nếu hiệu điện thế tăng lên 5 lần ? A. Tăng 5 lần. B. Giảm 5 lần. C. Tăng 25 lần. D. Giảm 25 lần.
- Câu 6. Ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ có tính chất là: A. Ảnh thật, lớn hơn vật B. Ảnh thật, nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, lớn hơn vật. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 7. Để cường độ dòng điện xoay chiều ta dùng: A. Ampe kế xoay chiều. B. Ampe kế một chiều. C. Vôn kế xoay chiều. D. Vôn kế một chiều. Câu 8. Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì luôn có tính chất là: A. Ảnh thật, lớn hơn vật B. Ảnh thật, nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo, lớn hơn vật. B. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 8000 vòng, cuộn thứ cấp 400 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 180V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp? Câu 2. Một vật sáng AB = 2cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 24cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 32cm. a. Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính, nêu đặc điểm của ảnh. b. Xác định vị trí, độ cao của ảnh.
- Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 9 A. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B B A D D A C B. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Tóm tắt U1 n1 n2 0,5đ Vận dụng công CT: U2= U1 U n n n1 = 8000 vòng 2 2 1 n2 = 400 vòng 400 0,5đ U2 = 180 = 9V 8000 Câu 1 U1 = 180V Đáp số: Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ 0,5đ cấp là: 9V U2 = ? a. - Hình vẽ B I A' ,. . Δ A O F' 0,5đ dF r B' 1,0đ - Nhận xét: Ảnh là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. . 0,25đ b. Ta có: OAB> ~ OA’B’ OA' A' B ' => (1) OA AB 0,25đ Ta lại có: F’OI ~ F’A’B’ A' B ' F ' A' 0,25đ => OI F 'O A' B ' OA' OF ' hay (2) 0,25đ AB OF ' Câu 2 OA' OA' OF ' Từ (1) và (2) suy ra: (3) OA OF ' 0,25đ
- Thay OA’ = 32cm, OF’ = 24cm vào (3) ta được: OA’ = 96cm. 0,5đ OA' 0,25đ Từ (1) suy ra: A' B ' AB OA 0,25đ 96 A' B ' 2 6cm 32 0,25đ Vậy: Khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là 96cm và chiều cao của ảnh là 6cm.