Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Võ Thị Sáu (Có đáp án)
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm )
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
“ ….Chàng quỳ xuống đất vâng lời dạy . Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng mà rằng: “Chàng đi chuyến
này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, ch ỉ xin ngày về mang theo
được hai chữ bình yên,thế là đủ rồi”…..Nàng nói đến đây, mọi người đều ứa hai hàng lệ. Rồi đó,tiệc tiễn
vừa tàn áo chàng đành rứt. Ngước cảnh vật còn như cũ, mà lòng người đã nhuộm mối tình muôn dặm quan san…..”.
Câu 1: (1.0 điểm)
Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích?
Câu 2: (1.0 điểm)
Tìm và chỉ ra cách dẫn trong đoạn trích và cho biết việc tìm ra cách dẫn dựa trên cơ sở nào?
Câu 3: (1.0 điểm)
Em hãy xác định nội dung của đoạn văn trên.
II. TẠO LẬP VĂN BẢN: (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích trên, viết một đoạn văn ngắn (7 - 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về thân phận
của người phụ nữ sống trong xã hội phong kiến.
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
“ ….Chàng quỳ xuống đất vâng lời dạy . Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng mà rằng: “Chàng đi chuyến
này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, ch ỉ xin ngày về mang theo
được hai chữ bình yên,thế là đủ rồi”…..Nàng nói đến đây, mọi người đều ứa hai hàng lệ. Rồi đó,tiệc tiễn
vừa tàn áo chàng đành rứt. Ngước cảnh vật còn như cũ, mà lòng người đã nhuộm mối tình muôn dặm quan san…..”.
Câu 1: (1.0 điểm)
Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích?
Câu 2: (1.0 điểm)
Tìm và chỉ ra cách dẫn trong đoạn trích và cho biết việc tìm ra cách dẫn dựa trên cơ sở nào?
Câu 3: (1.0 điểm)
Em hãy xác định nội dung của đoạn văn trên.
II. TẠO LẬP VĂN BẢN: (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích trên, viết một đoạn văn ngắn (7 - 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về thân phận
của người phụ nữ sống trong xã hội phong kiến.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Võ Thị Sáu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_giua_hoc_ki_1_mon_ngu_van_lop_9_nam_hoc_2022_2023_tru.pdf
Nội dung text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Võ Thị Sáu (Có đáp án)
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU MÔN: NGỮ VĂN 9 (Thời gian làm bài: 90 phút) 1. Đề thi số 1 I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm ) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới : “ .Chàng quỳ xuống đất vâng lời dạy . Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng mà rằng: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, ch ỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên,thế là đủ rồi” Nàng nói đến đây, mọi người đều ứa hai hàng lệ. Rồi đó,tiệc tiễn vừa tàn áo chàng đành rứt. Ngước cảnh vật còn như cũ, mà lòng người đã nhuộm mối tình muôn dặm quan san ”. Câu 1: (1.0 điểm ) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích? Câu 2: (1.0 điểm ) Tìm và ch ỉ ra cách dẫn trong đoạn trích và cho biết việc tìm ra cách dẫn dựa trên cơ sở nào? Câu 3: (1.0 điểm ) Em hãy xác định nội dung của đoạn văn trên . II. TẠO LẬP VĂN BẢN: (7,0 điểm ) Câu 1 . (2,0 điểm ) Từ nội dung đoạn trích trên, viết một đoạn văn ngắn (7 - 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về thân phận của người phụ nữ sống trong xã hội phong kiến . Câu 2. (5,0 điểm ) Hãy giới thiệu về cây lúa và văn hóa Việt Nam . HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1 I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm ) Câu 1: (1.0 điểm ) a . - Tên văn bản: “Chuyện người con gái Nam Xương”. - Tác giả: Nguyễn Dữ . b.Tự sự và biểu cảm . Trang | 1
- Câu 2: (1.0 điểm) Lời dẫn trực tiếp Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng mà rằng: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên,thế là đủ rồi” - Có dấu hai chấm và dấu ngoặc kép Câu 3: (1.0 điểm) Nêu nội dung đoạn trích: Nội dung: Hình ảnh Vũ Nương tiễn chồng đi tòng quân.Qua lời từ biệt Vũ Nương hiện lên là một người vợ hết lòng thương yêu chồng. II. TẠO LẬP VĂN BẢN: (7,0 điểm) Câu 1.(2,0 điểm) - Về hình thức phải có mở đoạn, phát triển đoạn và kết đoạn, trình bày sạch đẹp. Các câu phải liên kết với nhau chặt chẽ về nội dung và hình thức. - Trên cơ sở nội dung của đoạn trích và văn ảb n đã được học HS trình bày được các ý sau: - là người phụ nữ đẹp người đẹp nết, tư dung tốt đẹp. - Thương chồng, chung thủy, đảm đan ,hết lòng vun đắp gia đình,là người con dâu hiếu thảo. - Nhưng cuối cùng không được hưởng hạnh phúc trọn vẹn có kết cục bi thảm.Tố cáo xã hội phong kiến bất công. Câu 2. (5,0 điểm) Mở bài: Giới thiệu cây lúa trong đời sống con người nói chung, Người Việt Nam nói riêng. Thân bài: 1/Nguồn gốc, đặc điểm của cây lúa nước. 2/ Lịch sử: Theo lịch sử, lúa có mặt ở Việt Nam từ rất sớm, Thời vua Hùng đã có nghề trồng lúa 3/ Gieo trồng và chăm sóc: -Làm đất,gieo mạ, cấy và chăm sóc - Thu hoach bảo quản từ hạt lúa đến hạt gạo 4/ Cây lúa đối với đời sống văn hóa Việt Nam - Cây lúa giúp nuôi sống con người giúp xã hội phát triển - Bánh trái thờ cúng tổ tiên làm từ gạo, sản phẩm của cây lúa - Hình ảnh lúa trên trống đồng và các sản phẩm văn hóa từ xưa của nền văn minh lúa nước. + Hình ảnh lúa trên quốc huy Việt Nam, hình ảnh cây lúa trong ca dao, âm nhạc.
- * Tương lai của cây lúa Việt Nam.Việt Nam trở thành quốc gia xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới. Kết bài: Cảm nhận về sự gắn bó của cây lúa đối với đất nước con người Việt Nam. 2. Đề thi số 2 Phần I (7đ) Cho đoạn văn sau: “Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ” Câu 1 : Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Được viết bằng chữ gì? (1đ) Câu 2 : Đoạn văn trên có dùng điển tích gì, nêu ý nghĩa của việc dùng các điển tích đó?(1đ) Câu 3 : Nhân vật bày tỏ nỗi lòng trong đoạn văn trên là ai? Điều muốn bày tỏ là gì? (1đ) Câu 4 : Bằng đoạn văn khoảng 10-12 câu, hãy phát biểu cảm nghĩ về nhân vật chính trong tác phẩm có đoạn trích trên. Gạch chân câu chủ đề của đoạn văn em trình bày. (4đ) Phần II (3đ) Trong một bài thơ có đoạn: Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi! Ngột làm sao chết uất thôi Khi con tu hú ngoài trời cứ kêu Câu 1 : Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Viết trong hoàn cảnh nào? (1đ) Câu 2 : Viết đoạn văn diễn dịch nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên? (Đoạn văn có sử dụng câu ghép chính phụ có quan hệ nguyên nhân-kết quả, xác định rõ câu ghép đó bằng cách gạch chân) (2đ) HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 2 Phần I (7đ) Câu 1 : - Đoạn văn trên trích trong văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương (0,25đ) - Thuộc tác phẩm: Truyền kì mạn lục (0,25đ) - Tác giả: Nguyễn Dữ (0,25đ) - Viết bằng chữ Hán (0,25đ) Câu 2 : - Dùng điển tích ngọc Mị Nương, cỏ Ngu mĩ (0,5đ) - Ý nghĩa của việc dùng điển tích: Thể hiện sự trong sáng, thủy chung của Vũ Nương. (0,5đ)
- Câu 3 : - Nhân vật muốn bày tỏ nỗi niểm trong đoạn văn là Vũ Nương. (0,5đ) - Muốn bày tỏ với trời đất để giải nỗi oan cho mình. (0,5đ) Câu 4 : - Viết đúng hình thức đoạn văn, số lượng không vượt quá hoặc ít quá 2 câu. (0,5đ) - Nội dung (3,5đ) + Ngay từ đầu đã được giới thiệu “tính đã thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp”. + Là vợ đảm đang, biết giữ gìn khuôn phép, một lòng một dạ chung thủy với chồng (thể hiện trong những cư xử khéo léo để gia đình không lâm vào cảnh thất hòa, dù người chống có tính đa nghi; trong lời dặn dò ân tình, đằm thắm khi tiễn chồng đi lính; chung thủy chờ chồng “cách biệt ba năm giữ gìn một tiết”). + Là một người mẹ hiền, dâu thảo: vừa một mình nuôi dạy con thơ vừa làm tròn phận sự của một nàng dâu + Nạn nhân của chế độ nam quyền, của cuộc chiến tranh phong kiến phi nghĩa: cuộc hôn nhân của nàng không xuất phát từ tình yêu; phải đằng đẵng chờ chồng khi chồng đi chiến trận. + Bị chồng nghi ngờ lòng chung thủy chỉ vì lời nói ngây thơ của con trẻ (chú ý các lời thoại của Vũ Nương: cố phân trần với chồng, biện bạch cho mình mà không được, đau khổ tuyệt vọng khi bị chồng mắng nhiếc, đánh đuổi đi, bị dồn vào bước đường cùng: phải tự vẫn ở bến Hoàng Giang để bảo toàn danh dự). + Đoạn kết của truyện tuy mang màu sắc cổ tích (kết thúc có hậu) nhưng vẫn không làm mờ đi bi kịch của Vũ Nương: nàng không thể trở về dương thế sống bên cạnh chồng con được nữa. Phần II (3đ) Câu 1 : - Tác phẩm: Khi con tu hú- Tố Hữu (0,5đ) - Hoàn cảnh ra đời: Viết khi tác giả đang bị nhốt trong nhà lao phủ Thừa Thiên. (0,5đ) Câu 2 : - Viết đúng hình thức đoạn văn(0,5đ) - Nội dung cảm nhận được tâm trạng bức bối của người chiến sĩ trong tù ngục và dùng 1 câu ghép chính phụ có quan hệ nguyên nhân-kết quả, có xác định bằng cách gạch chân (2đ) 3. Đề thi số 3 I. ĐỌC – HIỂU Đọc đoạn văn sau: CHIẾC BÁT VỠ Ở thành phố kia có một bác thợ rèn, bác có một người con trai duy nhất. Anh vừa đẹp trai vừa giỏi giang khiến bác rất tự hào. Một ngày nọ, người con trai bị tai nạn xe hơi, tuy giữ được tính mạng nhưng lại bị mất cả hai chân. Tuyệt vọng, hàng ngày anh ngồi ủ rũ trong phòng, im lặng nhìn ra cửa sổ.
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU MÔN: NGỮ VĂN 9 (Thời gian làm bài: 90 phút) 1. Đề thi số 1 I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm ) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới : “ .Chàng quỳ xuống đất vâng lời dạy . Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng mà rằng: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, ch ỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên,thế là đủ rồi” Nàng nói đến đây, mọi người đều ứa hai hàng lệ. Rồi đó,tiệc tiễn vừa tàn áo chàng đành rứt. Ngước cảnh vật còn như cũ, mà lòng người đã nhuộm mối tình muôn dặm quan san ”. Câu 1: (1.0 điểm ) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích? Câu 2: (1.0 điểm ) Tìm và ch ỉ ra cách dẫn trong đoạn trích và cho biết việc tìm ra cách dẫn dựa trên cơ sở nào? Câu 3: (1.0 điểm ) Em hãy xác định nội dung của đoạn văn trên . II. TẠO LẬP VĂN BẢN: (7,0 điểm ) Câu 1 . (2,0 điểm ) Từ nội dung đoạn trích trên, viết một đoạn văn ngắn (7 - 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về thân phận của người phụ nữ sống trong xã hội phong kiến . Câu 2. (5,0 điểm ) Hãy giới thiệu về cây lúa và văn hóa Việt Nam . HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1 I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm ) Câu 1: (1.0 điểm ) a . - Tên văn bản: “Chuyện người con gái Nam Xương”. - Tác giả: Nguyễn Dữ . b.Tự sự và biểu cảm . Trang | 1