Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 9 - Đề số 3 (Có lời giải)
Câu 1:
Cho câu thơ: “Quê hương anh nước mặn đồng chua”
1. Câu thơ trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?
2. Chép tiếp 6 câu thơ tiếp theo cho hoàn chỉnh đoạn thơ gồm 7 dòng. Khái quát nội dung của
đoạn thơ vừa chép.
3. Hình ảnh người lính trong bài thơ này và bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm
Tiến Duật có điểm nào giống nhau?
Câu 2:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
[…] Chàng quỳ xuống đất vâng lời dạy. Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng mà rằng:
- Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ,
chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế
giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà
mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng …
(Theo SGK Ngữ văn 9, tập 1)
1. Thế nào là cách dẫn trực tiếp, gián tiếp?
2. Tìm lời dẫn trong đoạn trích trên và cho biết đó là cách dẫn trực tiếp hay gián tiếp.
Cho câu thơ: “Quê hương anh nước mặn đồng chua”
1. Câu thơ trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?
2. Chép tiếp 6 câu thơ tiếp theo cho hoàn chỉnh đoạn thơ gồm 7 dòng. Khái quát nội dung của
đoạn thơ vừa chép.
3. Hình ảnh người lính trong bài thơ này và bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm
Tiến Duật có điểm nào giống nhau?
Câu 2:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
[…] Chàng quỳ xuống đất vâng lời dạy. Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng mà rằng:
- Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ,
chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế
giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà
mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng …
(Theo SGK Ngữ văn 9, tập 1)
1. Thế nào là cách dẫn trực tiếp, gián tiếp?
2. Tìm lời dẫn trong đoạn trích trên và cho biết đó là cách dẫn trực tiếp hay gián tiếp.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 9 - Đề số 3 (Có lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_giua_hoc_ki_1_mon_ngu_van_lop_9_de_so_3_co_loi_giai.pdf
Nội dung text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 9 - Đề số 3 (Có lời giải)
- ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 – ĐỀ SỐ 3 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: Cho câu thơ: “Quê hương anh nước mặn đồng chua” 1. Câu thơ trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? 2. Chép tiếp 6 câu thơ tiếp theo cho hoàn chỉnh đoạn thơ gồm 7 dòng. Khái quát nội dung của đoạn thơ vừa chép. 3. Hình ảnh người lính trong bài thơ này và bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật có điểm nào giống nhau? Câu 2: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: [ ] Chàng quỳ xuống đất vâng lời dạy. Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng mà rằng: - Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng (Theo SGK Ngữ văn 9, tập 1) 1. Thế nào là cách dẫn trực tiếp, gián tiếp? 2. Tìm lời dẫn trong đoạn trích trên và cho biết đó là cách dẫn trực tiếp hay gián tiếp. Câu 3: Tưởng tượng em được gặp gỡ và trò chuyện với nhân vật người lính lái xe trong bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Viết bài văn kể lại cuộc trò chuyện thú vị đó (có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận) 1
- HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1 1. Câu thơ trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Phương pháp: căn cứ bài Đồng chí Cách giải: Câu thơ trên trích từ tác phẩm “Đồng chí” của Chính Hữu 2. Chép tiếp 6 câu thơ tiếp theo cho hoàn chỉnh đoạn thơ gồm 7 dòng. Khái quát nội dung của đoạn thơ vừa chép. Phương pháp: căn cứ bài Đồng chí, phân tích, tổng hợp Cách giải: Chép tiếp 6 câu thơ tiếp theo cho hoàn chỉnh đoạn thơ gồm 7 dòng: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Đồng chí! - Khái quát nội dung của đoạn thơ vừa chép: Những cơ sở hình thành tình đồng chí. 2
- 3. Hình ảnh người lính trong bài thơ này và bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật có điểm nào giống nhau? Phương pháp: căn cứ bài Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính; so sánh, phân tích Cách giải: Những điểm giống nhau về hình ảnh người lính trong bài thơ này và bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật: - Vượt qua mọi gian khổ, hiểm nguy để hoàn thành nhiệm vụ. - Tinh thần lạc quan, tin tưởng. - Tình đồng chí, đồng đội gắn bó. - Tình yêu quê hương, đất nước. Câu 2 1. Thế nào là cách dẫn trực tiếp, gián tiếp? Phương pháp: căn cứ bài lời dẫn trực tiếp, gián tiếp Cách giải: - Lời dẫn trực tiếp tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp thường được đặt trong dấu ngoặc kép. - Lời dẫn gián tiếp tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩa của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép. 2. Tìm lời dẫn trong đoạn trích trên và cho biết đó là cách dẫn trực tiếp hay gián tiếp. Phương pháp: căn cứ bài lời dẫn trực tiếp, gián tiếp Cách giải: 3
- - Lời dẫn: Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầy, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chin quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng - Lời dẫn trực tiếp Câu 3 Tưởng tượng em được gặp gỡ và trò chuyện với nhân vật người lính lái xe trong bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Viết bài văn kể lại cuộc trò chuyện thú vị đó (có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận) Phương pháp: phân tích, tổng hợp Cách giải: Yêu cầu hình thức: - HS biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm, vận dụng linh hoạt các phương thức biểu đạt. - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. Yêu cầu nội dung: 1. Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ nhà thơ. 2. Thân bài: - Kể lại tình huống được gặp gỡ, trò chuyện với người lính lái xe (Nhà trường tổ chức cho lớp đi thăm nghĩa trang Trường Sơn ngày 27-7. Ở đó, tôi được biết người quản trang chính là người lính Trường Sơn năm xưa ) - Miêu tả người lính đó (ngoại hình, tuổi tác, ) - Kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ và trò chuyện: - Tôi hỏi bác về những năm tháng chống Mỹ khi bác lái xe trên tuyến đường Trường Sơn. 4
- - Người lính kể lại những gian khổ mà bác và đồng đội phải chịu đựng: Sự khốc liệt của chiến tranh, bom đạn của kẻ thù là xe bị vỡ kính, mất đèn, không mui. Người lính kể về tinh thần dũng cảm, về tư thế hiên ngang, niềm lạc quan sôi nổi của tuổi tr - Chia tay người lính lái xe. - Suy nghĩ về cuộc gặp gỡ, trò chuyện: - Những câu chuyện người lính kể cho tôi nghe tác động rất nhiều đến suy nghĩ và tình cảm của tôi. Tôi khâm phục và tự hào về thế hệ cha ông anh dũng, kiên cường đánh giặc và làm nên chiến thắng vẻ vang. - Tôi thấm thía hơn giá trị thiêng liêng của chủ quyền tự do, độc lập mà dân tộc ta đã đổ bao xương máu mới giành được. - Liên hệ với bản thân: phấn đấu học tập, tu dưỡng trước bom đạn kẻ thù, trước khó khăn, gian khổ -> Những suy nghĩ của bản thân (xen miêu tả nội tâm + Nghị luận) 3. Kết bài: Tổng kết vấn đề 5