Đề thi cuối kì 1 môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Câu 3: Cho biểu thức
a. Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa.
b. Rút gọn biểu thức A
c. Tìm giá trị của x để A = 1/6
Câu 4: Cho hàm số bậc nhất y = (m + 5) + 2m - 10y
a. Với giá trị nào của m thì hàm số nghịch biến.
b. Tìm giá trị của m để đồ thi cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9.
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh CB thành hai đoạn CH = 8, BH
= 3. Gọi M, N lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ H xuống AB và AC.
a. Tính độ dài MN.
b. Chứng minh rằng: AN . AC = AM . AB
c. Chứng minh MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’, biết O, O’ lần lượt là tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác BHM, NHC.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi cuối kì 1 môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_cuoi_ki_1_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2022_2023_co_dap_an.pdf
Nội dung text: Đề thi cuối kì 1 môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- Đề thi cuối kì 1 Toán 9 năm 2022 - 2023 Ma trận đề thi học kì 1 Toán 9 Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TL TL TL TL Vận dụng Vận dụng các các phép - Xác định -Hiểu được phép biến đổi biến đổi để điều kiện có hằng đẳng thức đơn giản để rút rút gọn biểu nghĩa của căn để rút gọn biểu gọn biểu thức, thức phức bậc hai. thức tính giá trị biểu tạp, giải 1.Căn thức thức phương trình bậc hai vô tỷ Số câu: 7 Số câu:2 Số câu:2 Số câu:2 Số câu:1 Số Số điểm:1 Số điểm:1 Số điểm: 1. Số điểm:0,5 điểm:3.5
- Nhận biết được hàm số Hiểu được hai đồng biến, đường thẳng Tìm được giao nghich biến song song, điểm đồ thị của hai hàm số bậc 2.Hàm số Vẽ được đồ thị nhất hàm số bậc nhất Số câu:2 Số câu:2 Số câu:2 Số câu: 6 Số điểm:1 Số điểm:1 Số điểm:1 Số điểm: 3 Vận dụng các Hiểu được các hệ thức lượng hệ thức áp trong tam giác dụng vào tam 3.Hệ thức vuông để giải giác vuông lượng toán trong tam giác vuông. Số câu: 2 Số câu:1 Số câu:1 Số điểm: Số điểm:0.5 Số điểm:0.5 1.0 Vận dụng khái Hiểu được tính niệm đường Nhận biết chất đường tròn và các tính được đường tròn, hai tiếp chất đường tròn tuyến cắt nhau tròn, hai tiếp để chứng minh 4. Đường tuyến cắt nhau tròn của đường tròn để chứng minh Số câu:1 Số câu:1 Số câu:2 Số câu:1 Số câu: 5 Số điểm: 05 Sốđiểm:0.5 Số điểm 1 Số điểm:0.5 Số điểm:3 Tổng Số câu:4 Số câu: 7 Số câu:8 Số câu: 2 Số câu: 20
- Số điểm: 2.0 Số điểm: 3.5 Số điểm: 4.0 Số điểm: 1.0 Số điểm: 10 Đề thi học kì 1 Toán 9 Câu 1: Thực hiện các phép tính: a) b) Câu 2: Giải phương trình: a) b . c. Câu 3: Cho biểu thức a. Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa. b. Rút gọn biểu thức A c. Tìm giá trị của x để A = 1/6 Câu 4: Cho hàm số bậc nhất y = (m + 5) + 2m - 10y a. Với giá trị nào của m thì hàm số nghịch biến. b. Tìm giá trị của m để đồ thi cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9. Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh CB thành hai đoạn CH = 8, BH = 3. Gọi M, N lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ H xuống AB và AC. a. Tính độ dài MN. b. Chứng minh rằng: AN . AC = AM . AB c. Chứng minh MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’, biết O, O’ lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BHM, NHC.
- Câu 6: Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn abc = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: Đáp án đề thi học kì 1 Toán 9 Câu 1: a. b. Câu 2: a. Điều kiện: 3x - 1 = 5 x = 2 (thỏa mãn) Vậy phương trình có nghiệm x = 2 b. Điều kiện: x2 - 6x + 9 = (x - 3)2 ≥ 0 ∀x Vậy phương trình có nghiệm x = 0 hoặc x = 6 c. Điều kiện: PTTĐ Vậy phương trình vô nghiệm.
- Câu 3: a) Điều kiện b) c) Vậy A = khi và chỉ khi x = 16 Câu 5: a) Ta có: AMHN là hình chữ nhật b) AN . AC = AM . AB (cùng bằng AH2) c) Ta có tam giác MHB vuông tại M nên O là trung điểm của BH. Tương tự với tam giác NHC vuông tại N nên O’ là trung điểm của CH.
- Gọi D là giao điểm của MN và AH, E là trung điểm của OO’ Ta có: Vậy tam giác ODO’ vuông tại D, D thuộc đường tròn đường kính OO’ Lại có ED là đường trung bình của hình thang OMNO’ Vậy MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’ Câu 6: Với a, b, c là các số dương thảo mãn abc = 1 ta đặt Ta có: Tương tự ta có: Suy ra GTNN của Q bằng 1 khi và chỉ khi x = y = z = 1 hay a = b = c = 1