Đề thi cuối học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Gia Quất
Câu 1. Điền vào dấu (…) để hoàn thành kiến thức về dân chủ:
“Dân chủ (…) để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung”.
A. là điều kiện B. là động lực C. tạo cơ hội D. là tiền đề
Câu 2. Mối quan hệ giữa kỉ luật và dân chủ là gì?
A. Kỉ luậtlà nội dung của dân chủ.
B. Kỉ luật là mục đích để dân chủ được thực hiện.
C. Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện.
D. Kỉ luật là động lực để dân chủ được thực hiện.
Câu 3. Ý nào dưới đây đúng khi nói về sự cần thiết của hợp tác quốc tế?
A. Hợp tác cùng phát triển là việc sử dụng lực lượng vũ trang của liên minh các quốc gia xâm phạm chủ quyền của quốc gia khác nhắm mở rộng lãnh thổ.
B. Hợp tác cùng phát triển là sự giúp đỡ vô điều kiện của những nước lớn đối với những nước nhỏ.
C. Hợp tác giữa các nước đã phát triển và những nước đang phát triển không thể có sự công bằng và cùng có lợi.
D. Hợp tác quốc tế là xu hướng tất yếu trong bồi cảnh thế giới đang đối mặt với những vấn đề mang tính toàn cầu.
Câu 4. Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ hoà bình cho nhân loại?
A. Gây chiến tranh, khủng bố ở nhiều nơi trên thế giới.
B. Thiết lập quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc.
C. Kích động, chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo.
D. Hạn chế quan hệ với các nước khác để tránh xảy ra xung đột
Câu 5. Câu ca dao “Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” đề cập đến truyền thống nào của dân tộc ta?
A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống văn hóa.
C. Truyền thống uống nước nhớ nguồn. D. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
File đính kèm:
- de_thi_cuoi_hoc_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_nam_hoc_202.docx
Nội dung text: Đề thi cuối học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Gia Quất
- TRƯỜNG THCS GIA QUẤT ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I Năm học 2023– 2024 MÔN GDCD 9 Thời gian: 45 phút Ngày thi:13/12/2023 I. Trắc nghiệm (7 điểm) Ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng nhất. Câu 1. Điền vào dấu ( ) để hoàn thành kiến thức về dân chủ: “Dân chủ ( ) để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung”. A. là điều kiện B. là động lực C. tạo cơ hội D. là tiền đề Câu 2. Mối quan hệ giữa kỉ luật và dân chủ là gì? A. Kỉ luậtlà nội dung của dân chủ. B. Kỉ luật là mục đích để dân chủ được thực hiện. C. Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện. D. Kỉ luật là động lực để dân chủ được thực hiện. Câu 3. Ý nào dưới đây đúng khi nói về sự cần thiết của hợp tác quốc tế? A. Hợp tác cùng phát triển là việc sử dụng lực lượng vũ trang của liên minh các quốc gia xâm phạm chủ quyền của quốc gia khác nhắm mở rộng lãnh thổ. B. Hợp tác cùng phát triển là sự giúp đỡ vô điều kiện của những nước lớn đối với những nước nhỏ. C. Hợp tác giữa các nước đã phát triển và những nước đang phát triển không thể có sự công bằng và cùng có lợi. D. Hợp tác quốc tế là xu hướng tất yếu trong bồi cảnh thế giới đang đối mặt với những vấn đề mang tính toàn cầu. Câu 4. Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ hoà bình cho nhân loại? A. Gây chiến tranh, khủng bố ở nhiều nơi trên thế giới. B. Thiết lập quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc. C. Kích động, chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo. D. Hạn chế quan hệ với các nước khác để tránh xảy ra xung đột Câu 5. Câu ca dao “Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” đề cập đến truyền thống nào của dân tộc ta? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống văn hóa. C. Truyền thống uống nước nhớ nguồn. D. Truyền thống tôn sư trọng đạo. Câu 6. Việc làm nào dưới đây phát huy được tính dân chủ trong học sinh? A. Chỉ làm những việc đã được phân công. B. Không tham gia các hoạt động của lớp vì còn bận họp. C. Cố gắng làm đủ bài tập trước khi đến lớp để không bị phê bình. D. Tích cực đóng góp ý kiến trong các cuộc họp nhóm. Câu 7. Việc làm nào dưới đây không phải là mục đích của hợp tác quốc tế? A. Chạy đua vũ trang B. Ngăn chặn chiến tranh C. Bảo vệ môi trường. D. Hạn chế sự bùng nổ dân số. Câu 8. Biểu hiện của hợp tác cùng phát triển là A. cho bạn chép bài để cùng được điểm cao. B. chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. C. cùng góp sức giải bài trong giờ kiểm tra. D. sẵn sàng bảo vệ, ủng hộ bạn trong mọi cuộc tranh luận. Câu 9. Hợp tác cùng phát triển phải dựa trên nguyên tắc A. cùng có lợi, không làm tổn hại đến người khác. B. cùng làm và một bên được hưởng lợi. C. chỉ cần hai bên cùng có lợi. D. một bên làm và cùng hưởng lợi. Mã đề CD 901 Trang 1/3
- Câu 10. Ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới đối với sự phát triển của mỗi nước và của toàn nhân loại là gì? A. Gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh. B. Các nước lớn can thiệp vào công việc nội bộ của các nước nhỏ. C. Tạo điều kiện để các nước cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt. D. Các nước nhỏ tranh thủ sự giúp đỡ, viện trợ của các nước lớn. Câu 11. Quan điểm nào dưới đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Xã hội hiện đại không cần giữ gìn truyền thống dân tộc. B. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển. C. Những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa. D. Cần tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. Câu 12. Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của A. tất cả các quốc gia trên thế giới. B. chỉ những nước lớn. C. những nước đang phát triển. D. những nước đang có chiến tranh Câu 13. Để xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, chúng ta phải làm gì? A. Giữ nguyên truyền thống cũ của dân tộc. B. Xoá bỏ văn hoá truyền thống của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá của các nước khác . C. Xoá bỏ tất cả những gì thuộc về quá khứ. D. Tiếp thu, học hỏi những tinh hoa, văn hoá tiên tiến của nhân loại. Câu 14. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác được gọi là A. bình đẳng cùng có lợi. B. xung đột vũ trang. C. tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. D. tỉnh bạn bè, đồng chí, anh em. Câu 15. Anh G luôn cân đối thời gian của mình để tham gia vào các hoạt động nhóm của cơ quan như: từ thiện, bảo vệ môi trường. Việc làm đó thể hiện anh G là người như thế nào? A. Biết hợp tác trong cuộc sống. B. Không biết quan tâm tới bản thân. C. Chưa có tính kỉ luật. D. Lãng phí thời gian cá nhân. Câu 16. Tục thờ cúng ông bà tổ tiên của người Việt Nam là A. nét đẹp trong truyền thống văn hoá của người Việt. B. hủ tục mê tín dị đoan. C. tín ngưỡng, lạc hậu, thiếu tính nhân văn. D. thói quen khó bỏ của người Việt Nam. Câu 17. Là người yêu hoà bình, em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau trong lớp? A. Can ngăn một cách khôn khéo để giúp các bạn hoà giải. B. Tránh đi không tham gia vào cuộc cãi nhau, đánh nhau đó. C. Đứng ngoài cỗ vũ bên mạnh hơn. D. Tham gia đánh, cãi nhau để bênh vực lẽ phải. Câu 18. Việc làm nào dưới đây không kế thừa, phát huy truyền thông tốt đẹp của dân tộc? A. Tự hào về những giá trị truyền tốt đẹp của dân tộc. B. Học tập, thực hành theo những chuẩn giá trị truyền thống. C. Gìn giữ truyền thống tốt đẹp cùng những hủ tục lạc hậu. D. Trân trọng những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Câu 19. Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu hoà bình? A. Tôn trọng nền văn hoá của các dân tộc, quốc gia khác. B. Bắt mọi người phải phục tùng ý muốn của mình. C. Không thừa nhận khuyết điểm của mình. D. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc Câu 20. Trong buổi thảo luận để xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khoá cho lớp, việc làm nào dưới đây chưa phát huy được tính dân chủ và kỉ luật của học sinh? A. Sôi nổi đề xuất ý kiến B. Tôn trọng ý kiến của tập thể C. Để cán bộ lớp quyết định. D. Tích cực tham gia các hoạt động của lớp. Mã đề CD 901 Trang 2/3
- Câu 21. Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện tính sáng tạo trong công việc? A. Vứt đồ đạc bừa bãi. B. Chỉ làm theo những điều được hướng đẫn, chỉ bảo. C. Đang làm việc này, lại chạy ra làm việc khác. D. Biết sắp xếp thời gian học tập, nghỉ ngơi, hoạt động thể dục thể thao hợp lý. Câu 22. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, cả về nội dung và hình thức, trong một thời gian nhất định là nội dung của khái niệm nào? A. Làm việc năng suất. B. Làm việc khoa học. C. Làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả. D. Làm việc chất lượng. Câu 23. Sự năng động, sáng tạo mang lại cho chúng ta lợi ích gì? A. Giúp ta trở nên nổi tiếng. B. Không làm việc mà vẫn có kết quả tốt. C. Nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập, lao động. D. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. Câu 24. Quan điểm nào dưới đây đúng về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? A. Trong sản xuất chỉ cần chú ý đến chất lượng sản phẩm. B. Làm việc năng suất, chất lượng sẽ đem lại hiệu quả trong lao động. C. Trong kinh doanh, đảm bảo cả năng suất và chất lượng sẽ không có lợi nhuận D. Chỉ cần tập trung vào số lượng sản phẩm sẽ đem lại lợi nhuận cao. Câu 25. Việc làm nào dưới đây đối lập với năng động và sáng tạo? A. Làm việc cần cù, chịu khó. B. Luôn tận dụng thời gian để học tập C. Làm việc dập khuân, máy móc, không khoa học. D. Sắp xếp thời gian học tập và nghỉ ngơi hợp lí. Câu 26. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự thiếu năng động, sáng tạo của học sinh? A. Hăng hái giơ tay phát biểu trong giờ học. B. Luôn giở sách giải bài tập ra chép khi gặp bài khó. C. Mạnh dạn nhờ thầy cô, bạn bè giảng lại bài khi chưa hiểu. D. Chủ động đọc thêm sách, báo để nâng cao sự hiểu biết của bả Câu 27. Người năng động, sáng tạo là người như thế nào? A. Luôn có ý tưởng độc đáo, đem lại hiệu quả cao trong công việc và trong học tập. B. Luôn tự ý quyết định. C. Luôn thay đổi kế hoạch. D. Luôn làm theo chỉ dẫn. Câu 28. Năng động là A. tích cực, chủ động, dám nghĩ dám làm. B. luôn sáng tạo trong công việc. C. đợi có người sai việc mới làm. D. say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra cái mới. II. Tự luận (3 điểm) Câu 1 (1 điểm). Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Em hãy nêu 2 truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Câu 2 (2 điểm). Theo quy định của nhiều trường trung học phổ thông, nữ sinh khi đến trường phải mặc áo dài trắng truyền thống. Đó là nét đẹp trong trang phục truyền thống của dân tộc Việt Nam. Nhưng hiện nay, một số nữ sinh có hành vi chê bai mặc áo dài là lạc hậu, không đẹp. Lúc đi xe đạp thì nhét tà áo vào lưng quần hoặc buộc chéo sang một bên để nô đùa, Câu hỏi: a. Theo em việc sử dụng trang phục áo dài truyền thống của một số bạn nữ trong trường hợp trên đã đúng chưa? Vì sao? b. Nếu bạn của em có những hành vi trên, em sẽ góp ý với bạn như thế nào? HẾT Mã đề CD 901 Trang 3/3