Đề kiểm tra khảo sát chất lượng lần 3 môn Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phương Liệt (Có đáp án)

Bài III (2,5 điểm) 
1) Giải phương trình 2x − 5 + 3 2x −1 = 0 
2) Cho hàm số y = (m −1) x + 3, m ≠ 1 có đồ thị là đường thẳng (d). 
      a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm M(1; 4). Với m vừa tìm được, hãy 
cho biết đường thẳng (d) có song song với đường thẳng y = −x −1 không? Vì sao? 
      b) Tìm tất cả các giá trị m để đường thẳng (d) tiếp xúc với đường tròn (O; 1) 
trong đó O là gốc tọa độ. 
Bài IV (3 điểm) Cho nửa đường tròn tâm (O), đường kính AB = 2R. Vẽ bán kính OC 
vuông góc với AB. Lấy điểm K bất kì thuộc cung AC, kẻ KH vuông góc với AB tại H. 
Tia AC cắt HK tại I, tia BI cắt nửa tròn tại điểm E. 
         1)  Chứng minh tứ giác BHIC nội tiếp; 
2) Chứng minh AI.AC = AH. AB và tổng AI.AC + BI.BE không đổi. 
3) Chứng minh HE vuông góc với CE và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác 
CEH nằm trên đường thẳng cố định khi K di động trên cung AC.
pdf 7 trang Phương Ngọc 16/02/2023 6341
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra khảo sát chất lượng lần 3 môn Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phương Liệt (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_khao_sat_chat_luong_lan_3_mon_toan_lop_9_nam_hoc.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra khảo sát chất lượng lần 3 môn Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phương Liệt (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD-ĐT QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG THCS PHƯƠNG LIỆT Môn Toán 9 – LẦN III Ngày kiểm tra: 29/5/2021 Thời gian làm bài: 120 phút x − 2 xx−−1 25 Bài I (2 điểm) Cho biểu thức A = và B = − với xx≥≠0; 4. + − x 3 x + 2 x 4 1) Tính giá trị biểu thức A tại x =16. 2) Rút gọn biểu thức P= AB 3) Tìm tất cả giá trị x để (6x+ 18). Px ≥+ 9. Bài II (2 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình 1) Hai người thợ cùng xây một bức tường trong 3 giờ 45 phút thì xong. Nhưng họ chỉ làm chung trong 3 giờ thì người thứ nhất được điều đi làm việc khác, người thứ hai xây tiếp bức tường còn lại trong 2 giờ nữa thì xong. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người xây xong bức tường trong bao lâu? 2) Một thùng nước hình trụ có chiều cao bằng đường kính đáy và bằng 1m. 3 Thùng nước này có thể đựng được 1m nước không? Tại sao? (Lấy π ≈ 3,14 ). Bài III (2,5 điểm) 1) Giải phương trình 2xx−+ 5 32 −= 1 0 2) Cho hàm số ym=−+( 13) x, m ≠ 1 có đồ thị là đường thẳng (d). a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm M(1; 4). Với m vừa tìm được, hãy cho biết đường thẳng (d) có song song với đường thẳng yx=−−1 không? Vì sao? b) Tìm tất cả các giá trị m để đường thẳng (d) tiếp xúc với đường tròn (O; 1) trong đó O là gốc tọa độ. Bài IV (3 điểm) Cho nửa đường tròn tâm (O), đường kính AB = 2R. Vẽ bán kính OC vuông góc với AB. Lấy điểm K bất kì thuộc cung AC, kẻ KH vuông góc với AB tại H. Tia AC cắt HK tại I, tia BI cắt nửa tròn tại điểm E. 1) Chứng minh tứ giác BHIC nội tiếp; 2) Chứng minh AI.AC = AH. AB và tổng AI.AC + BI.BE không đổi. 3) Chứng minh HE vuông góc với CE và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CEH nằm trên đường thẳng cố định khi K di động trên cung AC. Bài V (0,5 điểm) Với a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện abc++=3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q=3 a ++ bc 3 b ++ ca 3. c + ab ___ Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm!
  2. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG – LẦN III (29/5/2021) BÀI Ý NỘI DUNG ĐIỂM Bài I 1 1)Tính giá trị biểu thức A tại x =16; 0,5 2 (0,5điểm) Thay x =16 (TMĐK) vào biểu thức A, ta có : 0,25 điểm 16−− 2 4 2 2 0,25 A = = = 16+ 3 19 19 2 2)Rút gọn biểu thức P= AB. 1 (1 điểm) x−1 2 − 5 xx ( − 1).( x − 2) −+ 2 5 x B =−= x+2 x − 4 (xx−+ 2).( 2) 0,25 xx+ 2 = (xx−+ 2).( 2) 0,25 x = x − 2 0,25 x− 2 xx ⇒=P AB = = xx++33x − 2 x 0,25 Vậy P = với xx≥≠0; 4. x + 3 3 3)Tìm x để (6x+ 18). Px ≥+ 9. 0,5 (0,5 điểm) Ta có : (6x+ 18). Px ≥+ 9 x ⇔6(xx + 3). ≥+ 9 x + 3 ⇔−xx6 +≤ 90 0,25 2 ⇔( x −≤30) ⇔x −=30 ⇔=x9( TM ) = + ≥+ Vậy với x 9 thì (6x 18). Px 9. 0,25 Bài II 1 Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người xây xong bức 1,5 2 1,5 điểm tường trong bao lâu? điểm Gọi x là thời gian để người thứ nhất xây một mình xong 15 bức tường hx, > 4 Gọi y là thời gian để người thứ hai xây một mình xong bức 0.25 15 tường (h, y > ) 4 1 Trong 1 giờ, người thứ nhất xây được: (bức tường) x 1 Trong 1 giờ, người thứ hai xây được: (bức tường) y
  3. 14 Trong 1 giờ, cả hai người xây được: = (bức tường) 15 15 4 11 4 Ta có PT: += (1) xy15 0,25 3 Trong 3 giờ, người thứ nhất xây được: (bức tường) x 5 Trong 5 giờ, người thứ hai xây được: (bức tường) y 35 Ta có PT: +=1(2) xy 0,25 Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình: 11 4  +=  xy15 0,25  ()I 11 351⋅ +⋅ =  xy  1 a =  x Đặt:  1 b =  y Hệ (I) trở thành:  1  4 b = ab+=  6 15 ⇔⇔ 1 351ab+= b =  10 11 =  x 6 x = 6 Do đó: ⇔ (TM) 11 = 0,25  = y 10  y 10 Người thứ nhất xây xong bức tường trong 6 giờ. 0,25 Người thứ hai xây xong bức tường trong 10 giờ. 2 Thể tích 0,5 0,5 điểm Ta có hd= =21 r = 1 ⇒=rm() 2 Mà thể tích của thùng nước hình trụ là: 3 22 31 3 V=ππ rh. = r 2 r = 2 π . r = 2. π . ≈ 0,79(m ) 2 0.25 33< Do 0,79(mm ) 1 3 1m Vậy thùng nước này không thể đựng được nước. 0.25 Bài 1) 1 điểm 1) Giải phương trình: 2xx−+ 5 32 −= 1 0 1
  4. 1 III ĐK: x ≥ 2,5 2 0,25 điểm Đặt: t=2 xt −≥ 1( 0) tt2 +3 −= 40 Ta có: ⇔+(tt 4)( −= 1) 0 0,25 t= −4( KTM ) ⇔⇔  t=1( TM ) Thay vào ta được: 2x −= 11 0,25 ⇔=x1( TM ) Vậy x=1 thỏa mãn đề bài. 0,25 2 a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm M(1; 4). Với 0,75 1,5 điểm m vừa tìm được, hãy cho biết đường thẳng d có song song với đường thẳng yx=−−1 không? Vì sao? =−+ Đường thẳng (d): ym( 13) x ĐK: m ≠ 1 Do (d) đi qua A(1;4) ⇒=xy1; = 4 = = Thay xy1; 4 vào (d) ta được: 4=−+ (m 1).1 3 ⇒=m2( TM ) = Vậy m 2 thì (d) đi qua A(1;4) 0.25 = = + Thay m 2 vào (d) ta được: yx3 (*) 0,25 =−− Xét đường thẳng (*) và đường thẳng yx1 aa≠'1 ≠− 1 Do ( ) Vậy đường thẳng (*) không song song với đường thẳng 0,25 yx=−−1 b) Tìm tất cả các giá trị m để đường thẳng (d) tiếp xúc với đường tròn (O; 1) trong đó O là gốc tọa độ. 0,75 =−+ Đường thẳng (d) : ym( 13) x Gọi Điểm A, B lần lượt là tọa độ giao điểm của (d) cắt trục tung và trục hoành. Gọi H là hình chiếu của O lên (d). Ta có: xyA=⇒=⇒0 3 (0;3) −−33 yx=⇒=0 ⇒ B( ;0) 0,25 mm−−11
  5. ⇒== OA 33 −33 ⇒=OB = mm−−11 ⇒== OH 11 Do O là gốc tọa độ, là tâm đường tròn (O;1) tiếp xúc với (d) ⇒⊥ tại H. OH() d Tam giác OAB vuông tại O, Theo HTL ta có: 11 1 += OA22 OB OH 2 11 1 ⇔+ = 919 2 2 0,25 ( m −1 ) 2 ⇔+1(m − 19) = 2 ⇔−=(m 18) ⇔m −=±1 22 m=1 + 2 2( tm ) ⇔  m=1 − 2 2( tm ) 0,25 Vậy m∈+{122;122 − } thỏa mãn đề bài. Bài C IV (3 điểm) K (3điể m) E I M O' 0.25 A B H O Vẽ hình 1)Chứng minh tứ giác BHIC nội tiếp 0,75 1) Xét đường tròn (O) Do KH⊥⇒ AB BHI =900 0 ICB= 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0,25 Xét tứ giác BHIC có: BHI +ICB =+= 9000 90 180 0 0,25 Mà 2 góc ở vị trí đối nhau.
  6. ⇒ Tứ giác BHIC nội tiếp(dhnb). 0,25 2)Chứng minh AI.AC=AH.AB và AI AC+ BI BE không 1 đổi Chứng minh ∆∆AIH∽ ABC( g. g ) AI AB ⇒= AH AC ⇒=AI. AC AB . AH (1) 0,5 BEA = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ∆∆BHI∽ BEA( g. g ) BH BE ⇒= 0,25 BI AB ⇒=BE. BI BH . AB (2) AI AC+= BI BE AB . AH + AB . BH = AB2 Từ (1) và (2) Mà AB=2R ⇒AI. AC += BI .4 BE R2 Do R không đổi. + AI AC BI BE 0,25 Vậy không đổi. 3)Chứng minh HE⊥ CE và tâm đường tròn ngoại tiếp 1 tam giác CEH nằm trên đường thẳng cố định khi K di động trên cung AC. Chứng minh tứ giác IEAH nội tiếp IEH = IAH (2 góc nội tiếp cùng chắn cung IH) 1 Mà CEB =CAB = S dCB 0,25 2 Chứng minh ∆COAvuông cân tại O ⇒=CAB 450 00 ⇒+CEB BEH = 2CAB = 2.45 = 90 ⇒=CEH 900 0,25 ⇒⊥HE CE Gọi tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CEH là O’ Gọi M là trung điểm của CO. ⇒ O' M // HO 0,25 => O’M là đường trung trực của đoạn thẳng OC. Vậy khi K di động trên cung AC thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CEH nằm trên đường trung trực của đoạn 0,25 thẳng CO cố định.
  7. Với a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện 0,5 Bài V abc++=3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 0,5 Q=3 a ++ bc 3 b ++ ca 3. c + ab điểm Ta có Q=3 a ++ bc 3 b ++ ca 3. c + ab Mà 3abc(abc)abc+ = ++ + (Do abc++=3) =2 +++ a ab bc ca (a+++ b) (a c) =(a + b)(a +≤ c) 2 Áp dụng bất đẳng thức Côsi với 2 số dương 3a,bc ta có: 0,25 (a+++ b) (a c) 3a+ bc ≤ (1) 2 Tương tự ta có : (a+++ b) (b c) 3b+ ca ≤ (2) 2 (a+++ c) (b c) 3c+ ab ≤ (3) 2 Cộng (1) (2) (3) vế theo vế ⇒Q ≤ 2(a ++ b c) = 6 Dấu “=” xẩy ra khi a= bc1 = = QMax =⇔=== 6 a bc1 0,25 Lưu ý: Học sinh có cách làm khác đúng vẫn cho điểm.