Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Ba Đình (Có đáp án)

Bài III (2,5 điểm) 
Cho hàm số y  m  2x  3, (với m  2, x là biến số) có đồ thị là đường thẳng d trên mặt 
phẳng tọa độ Oxy. 
1) Tìm giá trị của m để đường thẳng d đi qua điểm A2;1. Vẽ đường thẳng d ứng 
với giá trị m vừa tìm được. 
2) Với giá trị nào của m thì đường thẳng d song song với đường thẳng d1  : y  3x  1. 
3) Tìm tất cả giá trị của m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến d bằng 1. 
Bài IV (4,0 điểm)  
1) Trên sân trường một cây xanh có bóng dài 
4,5m. Biết tại thời điểm đó tia nắng mặt trời tạo 
với mặt đất một góc bằng 35. Tính chiều cao của 
cây đó theo đơn vị mét (kết quả làm tròn đến chữ 
số thập phân thứ nhất).                                                                            

2) Cho đường tròn (O),có bán kính R, điểm K bên ngoài đường tròn. Vẽ hai tiếp tuyến 
KA,KB với đường tròn (O) (A,B là các tiếp điểm). 
a) Chứng minh bốn điểm K,A,O,B cùng thuộc một đường tròn. 
b) Vẽ đường kính AC của đường tròn (O). Chứng minh BC //KO. 
c) Chứng minh BC.KO  2R2. Tính diện tích tam giác ABC theo R, biết OK  2R

pdf 6 trang Phương Ngọc 27/02/2023 5122
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Ba Đình (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2022_2023_phong.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Ba Đình (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN BA ĐÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2022-2023 Môn: TOÁN 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: 15/12/2022 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi gồm 01 trang) (Không kể thời gian phát đề) 8 2 Bài I (1,0 điểm). Tính giá trị của biểu thức: A 20 45 3 5 . 5 1 Bài II (2,0 điểm) Cho hai biểu thức x 3 và x 2 x 3 x 9 với A B x0; x 9. x 3 x 3 x 3 x 9 1) Tính giá trị của biểu thức A khi x 16. 3 2) Chứng minh B  x 3 3) Tìm giá trị x nguyên lớn nhất thỏa mãn AB. 1. Bài III (2,5 điểm) Cho hàm số y m 2 x 3, (với m 2 , x là biến số) có đồ thị là đường thẳng d trên mặt phẳng tọa độ Oxy. 1) Tìm giá trị của m để đường thẳng d đi qua điểm A 2;1 . Vẽ đường thẳng d ứng với giá trị m vừa tìm được. 2) Với giá trị nào của thì đường thẳng song song với đường thẳng m d d1 : y 3 x 1. 3) Tìm tất cả giá trị của m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến d bằng 1. Bài IV (4,0 điểm) 1) Trên sân trường một cây xanh có bóng dài 4,5m . Biết tại thời điểm đó tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc bằng 35 . Tính chiều cao của cây đó theo đơn vị mét (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). 2) Cho đường tròn (O ),có bán kính R, điểm K bên ngoài đường tròn. Vẽ hai tiếp tuyến KA, KB với đường tròn ()O (AB, là các tiếp điểm). a) Chứng minh bốn điểm KAOB,,, cùng thuộc một đường tròn. b) Vẽ đường kính AC của đường tròn (O ). Chứng minh BC //KO. c) Chứng minh BC. KO 2 R2 . Tính diện tích tam giác ABC theo R, biết OK 2 R . Bài V (0,5 điểm) Với ba số thực dương x,, y z thỏa mãn x2 y 2 z 2, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: z z P 1 1 . x y . . Hết
  2. 2 HƯỚNG DẪN CHUNG +) Điểm toàn bài để lẻ đến 0,25. +) Các cách làm khác nếu đúng vẫn cho điểm tương ứng với biểu điểm của hướng dẫn chấm. +) Các tình huống phát sinh trong quá trình chấm do Hội đồng chấm thi quy định, thống nhất bằng biên bản. +) Hướng dẫn chấm gồm 03 trang. HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐỀ CHÍNH THỨC) Bài Ý Đáp án Điểm 8 2 Tính giá trị của biểu thức: A 20 45 3 5 . 1,0 5 1 8 5 1 A 2 5 3 5 3 5 0,25 Bài I 5 1 5 1 1,0 điểm 5 2 5 1 3 5 0,25 2 5 2 5 2 3 0,25 1. 0,25 Tính giá trị của biểu thức A khi x 16. 0,5 Thay (TMĐK) vào biểu thức 0,25 1) x 16 A. 4 3 Tính được A 7. 0,25 4 3 3 Chứng minh B  1,0 x 3 x2 x 3 x 9 B 0,25 x 3 x 3 x 3 x 3 Bài II 2,0 điểm x x 3 2 x x 3 3 x 9 2) 0,25 x3 x 3 x 3 x 2 x 6 x 3 x 9 3 x 9 0,25 x 3 x 3 x 3 x 3 3 x 3 3  (đpcm) 0,25 x 3 x 3 x 3 3) Tìm giá trị x nguyên lớn nhất thỏa mãn AB. 1. 0,5
  3. 3 ĐK: x 0, x 9. Ta có: 0,25 x 3 3 3 x AB. 1  1 1 0 0 * x 3 x 3 x 3 x 3 +) TH1: x 0, thỏa mãn * . +) TH2: x 0 : * x 3 0 0 x 9. 0,25 Suy ra giá trị nguyên lớn nhất là x 8 (TMĐK). Vậy giá trị x nguyên lớn nhất thỏa mãn AB. 1 là x 8. Tìm giá trị của m để đường thẳng d đi qua điểm A 2;1 . Vẽ đường 1,25 thẳng d ứng với giá trị m vừa tìm được. Thay tọa độ điểm A 2;1 vào phương trình hàm số ta được: 0,25 y 1 m 2 2 3 Giải được m 3 (TMĐK) 3 0,25 1) y = x + d : y x 3 M 3 Chỉ ra điểm thuộc đồ thị của M 0;3 0,25 A 1 hàm số y x 3. Vẽ đường thẳng thu được đồ thị của -2 O x MA 0,25 hàm số y x 3. Hình vẽ cần có đủ kí hiệu trục tung Oy, Bài III trục hoành Ox, có chia đơn vị trên các 0,25 2,5 điểm trục đều bằng nhau, đúng tỉ lệ Với giá trị nào của m thì đường thẳng d song song với đường thẳng 0,5 d1 : y 3 x 1. 2) m 2 3 Ta có (TMĐK). 0,25 d/ / d1 m 5 3 1 Vậy thì đường thẳng 0,25 m 5 d //. d1 Tìm tất cả giá trị của m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến d bằng 1. 0,75 +) Gọi giao điểm của đường thẳng d với trục Oy, Ox lần lượt là B và C. 3) Kẻ OH BC tại H. +) Tìm được tung độ điểm là: B yB 3 OB 3. 0,25 +) Tìm được hoành độ của điểm là: 3 3  C xC OC m 2 m 2
  4. 4 +) Xét tam giác OBC vuông tại O, có đường cao OH : 2 0,25 1 1 1 1 1 m 2 8 1 OH2 OB 2 OC 23 2 OC 2 9 9 2 (TMĐK). m2 8 m 2 2 2 m 2 2 2 0,25 Vậy m 2 2 2. Tính chiều cao của cây đó theo đơn vị mét. 1,0 +) Ba điểm ABC,, là ba đỉnh của 0,25 tam giác vuông tại C có A 35 . +) Xét tam giác vuông tại ABC C 0,25 1) ta có: BC AC.tan A . BC 4, 5.tan 35 0,25 BC 3,2 m . +) Chiều cao của cây bằng độ dài đoạn BC . 0,25 Vậy cây cao xấp xỉ 3,2m . a) Chứng minh bốn điểm KAOB,,, cùng thuộc một đường tròn. 1,0 +) Vẽ đúng hình đến ý a). 0,25 A +) Chỉ ra được KAO 90 KAO vuông tại A nên điểm A Bài IV thuộc đường tròn đường kính 0,25 4,0 điểm O KO. K +) Tương tự điểm B thuộc đường tròn đường kính KO. +) Có hai điểm và cùng K O 0,25 B thuộc đường tròn đường kính KO. Do đó bốn điểm cùng KAOB,,, 0,25 2) thuộc một đường tròn. b) Chứng minh BC //KO. 1,0 +) Vẽ đúng hình đến ý b). 0,25 A +) Lập luận được ABC vuông tại 0,25 B BC  AB. K O +) Lập luận được AB KO. 0,25 +) Vì BC AB và AB KO B C 0,25 suy ra BC //KO.
  5. 5 c) Chứng minh 2 Tính diện tích tam giác theo biết BC. KO 2 R . ABC R, 1,0 OK 2 R . A K O H B C +) Gọi giao điểm của KO và AB là H. +) KO là trung trực của AB H là trung điểm của AB. 0,25 +) Chỉ ra HO là đường trung bình của ABC BC 2 HO . +) Xét KAO vuông tại A có đường cao AH : 0,25 AO2 OH. KO 2 AO 2 2 OH . KO 2 R 2 BC . KO . +) Xét KAO vuông tại A ta có: AO R 1 cosAOK AOK 60 . 0,25 KO2 R 2 +) Vì BC //KO ACB AOK (hai góc đồng vị) ACB 60 . 1 +) Xét ABC vuông tại B, ta có:BC AC.cos ACB 2 R . R . 2 3 AB AC.sin ACB 2 R . 3 R . 0,25 2 1 1 3R2 +) Diện tích ABC là: .AB . BC . R . 3 R  2 2 2 z z Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P 1 1 . 0,5 x y 2 2 2 2 2 x y +) Ta có: x y z 1. Bài V z2 z 2 0,5 điểm x y 2 2 +) Đặt a; b a , b 0 a b 1. 0,25 z z z z 1 1 1 1 1 Biểu thức P 1 1 1 1 1 . x y a b a b ab
  6. 6 2 2 +) Ta có: a b 2 a2 b 2 a b 2 0 a b 2, vì a, b 0. +) Với a, b 0 áp dụng bất đẳng thức: 1 1 4 4 1 1 2 2. a b a b2 a b 1 1 +) Với a, b 0 ta có: 2ab a b 2 0 ab 2, 2 ab 1 1 1 Suy ra 1 1 2 2 2P 3 2 2. a b ab +) Dấu "" xảy ra a, b 0 2 2 1x y 1 z a b1 a b x y . 0,25 2z z 2 2 a b z Vậy giá trị nhỏ nhất của P 3 2 2 x y . 2 Hết