Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Đề 3 (Có đáp án)
Phần I. Đọc - hiểu văn bản (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi.
“Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng.”
(Trích Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, Ngữ Văn 9, tập 1)
Câu 1. Tìm từ ngữ xưng hô có trong đoạn trích trên. (0,5 điểm)
Câu 2. Từ ngữ xưng hô trên gợi sắc thái gì? (0,5 điểm)
Câu 3. Nêu nội dung khái quát đoạn trích. (1,0 điểm)
Câu 4. Vì sao Vũ Nương chỉ mong Trương Sinh trở về “bình yên”, chứ không mong “đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về”? (1,0 điểm)
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1. Từ nội dung phần đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (từ 7-9 câu) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương trong truyện “Chuyện người con gái Nam Xương”. (2,0 điểm)
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_ngu_van_lop_9_nam_hoc_2022_2023_de.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Đề 3 (Có đáp án)
- BẢNG MÔ TẢ MÔN NGỮ VĂN 9 CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề 1. Văn bản - Nhớ được tác giả, - Hiểu được ND “Chuyện người thể loại; truyện, đoạn trích con gái Nam - Biết được đặc Xương” điểm tiêu biểu nhất của thể loại truyền kì; - Nhận biết được phương thức biểu đạt của văn bản/đoạn trích 2. Tiếng Việt - Biết được các từ - Hiểu được một số Biết cách sử Biết cách sử ngữ xưng hô và sắc từ ngữ của nhân vật dụng các từ ngữ dụng các từ thái; xưng hô khi tạo ngữ xưng hô câu, đoạn khi nói hoặc viết trong đời sống 3. Làm văn - Nhớ được tác giả, - Hiểu được ND Gới thiệu văn - Vận dụng thể loại; truyện, đoạn trích bản viết về hiểu biết về nội -Biết được các từ - Hiểu được một số người nông dân dung văn bản, ngữ xưng hô; từ ngữ/lời nói của có lòng yêu nêu và phân - Biết được đặc nhân vật làng, yêu quê tích lòng yêu điểm tiêu biểu nhất hương, đất nước làng, yêu quê của thể loại truyện hương, đất ngắn nước ở nhân - Nhận biết được vật ông Hai phương thức biểu - Đóng vai đạt của văn nhân vật ông bản/đoạn trích Hai và kể lại truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân
- MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2022 -2023 Môn: Ngữ văn - Khối (lớp): 9 Thời gian làm bài: 90 phút Nội dung Mức độ cần đạt Vận dụng Cộng Chủ đề Nguồn ngữ liệu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận thấp dụng cao Ngữ liệu: - Chỉ ra được - Nêu được nội Chuyện người từ ngữ xưng dung khái quát con gái Nam hô trong đoạn trích. Xương đoạn trích. - Hiểu được vì - Nhận biết sao Vũ Nương được sắc thái chỉ mong của các từ Trương Sinh ngữ xưng hô. trở về “bình I. ĐỌC - yên”, chứ HIỂU không mong “đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về” Số câu 2 2 4 Số điểm 1,0 điểm 2,0 điểm 3,0 điểm Tỉ lệ 10 % 20 % 30 % Viết đoạn văn Viết đoạn - Khoảng 7 – 9 văn câu nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương trong truyện “Chuyện người con gái Nam II. LÀM Xương” VĂN Số câu 1 1 Số điểm 2,0 điểm 2,0 điểm Tỉ lệ 20 % 20 % Văn tự sự. Viết bài “Thay lời nhân văn vật ông Hai, kể lại truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân.” Số câu 1 1
- Số điểm 5,0 điểm 5,0 điểm Tỉ lệ 50 % 50 % Số câu 2 2 1 1 6 Tổng Số điểm 1,0 điểm 2,0 điểm 2,0 điểm 5,0 điểm 10,0 điểm cộng Tỉ lệ % 10 % 20 % 20 % 50 % 100 %
- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN KIỂM TRA HỌC KỲ I. * * * Môn: Ngữ văn - Khối (lớp): 9 Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian giao đề) Trường TH&THCS Ngày kiểm tra: SBD: . Họ và tên: Lớp: Buổi: Điểm Lời phê của giáo viên Người chấm bài Người coi kiểm tra (Ký, ghi rõ họ và tên) (Ký, ghi rõ họ và tên) ĐỀ CHÍNH THỨC Học sinh làm bài ngay trên tờ giấy này Phần I. Đọc - hiểu văn bản (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi. “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng.” (Trích Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, Ngữ Văn 9, tập 1) Câu 1. Tìm từ ngữ xưng hô có trong đoạn trích trên. (0,5 điểm) Câu 2. Từ ngữ xưng hô trên gợi sắc thái gì? (0,5 điểm) Câu 3. Nêu nội dung khái quát đoạn trích. (1,0 điểm) Câu 4. Vì sao Vũ Nương chỉ mong Trương Sinh trở về “bình yên”, chứ không mong “đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về”? (1,0 điểm) Phần II. Làm văn (7,0 điểm) Câu 1. Từ nội dung phần đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (từ 7-9 câu) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương trong truyện “Chuyện người con gái Nam Xương”. (2,0 điểm) Câu 2. Em hãy thay lời nhân vật ông Hai, kể lại truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân. (5,0 điểm) Bài làm
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn - Lớp (Khối): 9 Thời gian làm bài: 90 phút (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Phần Câu Nội dung Điểm PHẦN I. 1 Các từ ngữ xưng hô: Chàng, thiếp. 0,5 ĐỌC – Sắc thái của các từ ngữ xưng hô: Cổ xưa. HIỂU 2 0,5 (3 điểm) 3 Nội dung khái quát đoạn trích: Lời dặn dò chồng một cách đằm thắm đầy tình nghĩa và lòng khắc khoải nhớ thương. 1,0 HS đưa ra các cách khác nhau theo quan điểm của bản thân nhưng cần phù hợp, không vi phạm đạo đức, pháp luật. GV chấm cần linh hoạt. 4 - Thể hiện sự cảm thông của Vũ Nương với những vất vả 1,0 gian lao mà Trương Sinh phải gánh chịu ở chiến trường. - Phê phán cuộc chiến tranh phi nghĩa. - PHẦN II. 1 HS viết đoạn văn: Về hình thức phải có mở đoạn, phát triển LÀM (2 điểm) đoạn và kết đoạn. Các câu phải liên kết với nhau chặt chẽ về VĂN nội dung và hình thức. (7 điểm) a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn và đảm bảo số câu 0,25 b. Xác định đúng vấn đề : bày tỏ tình yêu của em đối với mẹ. 0,25 c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt các phương thức biểu đạt. Có thể viết đoạn văn theo ý sau: - Vũ Nương là một phụ nữ đảm đang, giàu tình thương. - Chồng ra trận mới được một tuần thì nàng sinh ra một đứa con trai đặt tên là Đản. - Mẹ chồng già yếu, ốm đau, nàng "hết sức thuốc thang", "ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn". - Vừa phụng dưỡng mẹ già, vừa chăm sóc nuôi dạy con thơ. 1,0 - Lúc mẹ chồng qua đời, nàng đã "hết lời thương xót", việc ma chay tế lễ được lo liệu, tổ chức rất chu đáo "như đối với cha mẹ đẻ mình". - Qua đó, ta thấy trong Vũ Nương cùng xuất hiện 3 con người tốt đẹp: nàng dâu hiếu thảo, người vợ đảm đang thủy chung, người mẹ hiền đôn hậu. - Đó là hình ảnh người phụ nữ lí tưởng trong xã hội phong
- kiến ngày xưa. - d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn 0,25 đề. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ 0,25 pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. 2 Viết bài văn biểu cảm (5 điểm) Đề: Em hãy thay lời nhân vật ông Hai, kể lại truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân. a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận. Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Các 0,25 phần, câu, đoạn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức. b. Xác định đúng nội dung kể 0,25 c. Học sinh sắp xếp được các đoạn văn thống nhất theo mạch kể : 1,0 * Mở bài: - Giới thiệu nhân vật kể chuyện. * Thân bài - Nêu hoàn cảnh (nỗi nhớ, lòng tự hào) của nhân vật ông Hai về làng Chợ Dầu. 3,0 - Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc. - Tâm trạng khi nghe tin cải chính làng Chợ Dầu không theo giặc. * Kết bài 1,0 - Liên hệ bản thân về tình yêu quê hương, đất nước. d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, có cảm xúc 0,25 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ 0,25 pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. Tổng điểm 10,0