Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Đề 2 (Có đáp án)

 Phần I . Đọc- Hiểu văn bản  ( 5 điểm)

   Đọc và trả lời  câu hỏi:

  ...  " Không có kính, rồi xe không có đèn
          Không có mui xep thùng xe có xước,
           Xe vẫn chạy về miền Nam phía trước:
     Chỉ cần trong xe có một trái tim."...

(Trích Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.132)

 

Câu 1: ( 1 điểm )

 Đoạn thơ trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Chỉ ra ý nghĩa từ đoạn trích ? 

Câu 2: ( 1 điểm ) 

Từ nội dung trên,em rút ra bài học về cuộc sống và sáng tạo nghệ thuật ?

Câu 3: ( 1 điểm ) 

  Chỉ ra trường từ vựng và  tác dụng của biện pháp tu từ  trong đoạn thơ.
Câu 4: ( 1 điểm ) 

Viết một đoạn văn (từ 5 đến 10 câu) suy nghĩ về vai trò của việc làm chủ bản thân.

Phần II .Tập làm văn ( 5 điểm) 

Câu 5:  Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, nhà văn Nguyễn Thành Long viết: "Trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước."

(Trích Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.186)

doc 4 trang Phương Ngọc 07/03/2023 3060
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Đề 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_ngu_van_lop_9_nam_hoc_2021_2022_de.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Đề 2 (Có đáp án)

  1. MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS . Năm học 2021-2022 Môn: Ngữ văn 9 PHÒNG GD&ĐT Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng Chủ đề thấp cao 1. Đọc hiểu văn -Nhận ra tên tác - Rút ra bài bản giả,tác phẩm trong học nghị luận đoạn trích (c1) từ đời sống -Chỉ ra được ý nghĩa (c4) về nội dung (c2) - Số câu: 2 1 3 - Số điểm: 2 2 4 - Phân tích đúng 2. Tiếng Việt tác dụng của trường từ vựng và phép tu từ (c3) - Số câu: 1 1 - Số điểm: 1.0 1 -Nghị luận về tác phẩm 3.Tập làm văn văn học (c5) - Số câu: 1 1 - Số điểm: 5.0 5.0 Tổng - Số câu: 2 1 1 1 5 - Số điểm: 2.0 1.0 2.0 5.0 10.0 -Tỷ lệ : % 20% 10% 20% 50% 100% ĐỀ BÀI Phần I . Đọc- Hiểu văn bản ( 5 điểm) Đọc và trả lời câu hỏi: " Không có kính, rồi xe không có đèn Không có mui xep thùng xe có xước, Xe vẫn chạy về miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim." (Trích Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.132) Câu 1: ( 1 điểm ) Đoạn thơ trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Chỉ ra ý nghĩa từ đoạn trích ? Câu 2: ( 1 điểm ) Từ nội dung trên,em rút ra bài học về cuộc sống và sáng tạo nghệ thuật ?
  2. Câu 3: ( 1 điểm ) Chỉ ra trường từ vựng và tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ. Câu 4: ( 1 điểm ) Viết một đoạn văn (từ 5 đến 10 câu) suy nghĩ về vai trò của việc làm chủ bản thân. Phần II .Tập làm văn ( 5 điểm) Câu 5: Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, nhà văn Nguyễn Thành Long viết: "Trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước." (Trích Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.186) Qua văn bản đã học,em hãy viết về vẻ đẹp của anh thanh niên con người làm việc và lo nghĩ cho đất nước .
  3. . HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI Câu ý Hướng dẫn chấm bài Điểm - Đoạn thơ trích từ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật 0.25 - Nội dung khắc họa chân thực hoàn cảnh sống và chiến đấu người lính lái xe. sự tàn 0,75 1 phá, hủy hoại khủng khiếp mà chiến tranh đem lại trên tuyến đường trường Sơn ,ý chí quyết tâm, lòng nhiệt huyết của người lính.trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Bài học trong cuộc sống: về tinh thần yêu nước, trân trọng vẻ đẹp của người lính 1 dám đối mặt, dũng cảm kiên cường vượt qua sự khốc liệt của chiến tranh để làm nên 2 thành công niềm tin tất thắng - Bài học trong sáng tạo nghệ thuật: Am hiểu thực tế đời sống, khám phá tinh tế vẻ đẹp 1 của người lính ở nhiều góc độ -Trường từ vựng - kính, đèn, mui xe, thùng xe-chỉ sự vật liên quan đến công việc của người lính lái xe 3 1 - Trái tim -Từ được dùng theo nghĩa gốc - chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ- ý chí quyết tâm, lòng nhiệt huyết của người lính. - Bài học nhận thức: Làm chủ bản thân là bước đầu hình thành đức tính tự lập. Người có tính tự lập sẽ làm chủ được sự nghiệp, làm chủ cuộc đời. 4 1 - Giải thích tại sao cần phải làm chủ bản thân? + Để làm chủ bản thân thì ta cần phải có sự tự tin, tự hoàn thiện bản thân mình, gây dựng một sự nghiệp vững chắc cho chính mình. + Phê phán: lối sống ỷ lại, dựa dẫm, không có chính kiến. - Bài học ý nghĩa về phẩm chất biết làm chủ bản thân. Đề bài: Yêu cầu - Về hình thức: Bố cục đầy đủ, rõ ràng,chữ đẹp. kĩ năng - Về kĩ năng: Viết bài nghị luận trình bày theo cách qui nạp hoặc diễn dịch Yêu cầu -Về nội dung : kiến thức - Kiểu bài : Nghị luận đoạn trích trong tác phẩm văn học - Giới thiệu tác giả Nguyễn Thành Long và tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa 0,5 Mở bài - Khái quát về nhân vật anh thanh niên : đại diện tiêu biểu cho vẻ đẹp của những con người làm việc và lo nghĩ cho đất nước. * Khái quát về công việc của anh thanh niên 0,5 * Luận điểm 1: Anh thanh niên say mê và có trách nhiệm cao trong công việc 0,5 * Luận điểm 2: Anh thanh niên có lẽ sống, lý tưởng sống cao cả đáng trân trọng 0,5 - Sống giữa những năm tháng chống Mĩ, anh luôn khát khao được cầm 5 súng ra mặt trận 0,5 Thân bài - Ý thức được ý nghĩa thiêng liêng của công việc, anh sẵn sàng vượt bao thử thách, gian khổ, hoàn thành nhiệm vụ. 0,5 - Cũng vì ý thức trách nhiệm với công việc của mình: "Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi " 0,5 * Luận điểm 3: Anh thanh niên có tâm hồn trẻ trung, yêu đời, yêu cuộc 0,5 sống - Liên hệ thế hệ trẻ hiện nay. 0,5 Kết bài - Khẳng định gía trị nội dung và nghệ thuật trong tác phẩm 0,5
  4. * Lưu ý:Điểm 9-10: khi bài văn trình bày sạch ,chữ đẹp, có sự sáng tạo. - Điểm 7-8: Bài viết bố cục rõ , mạch lạc, trình bày khoa học, không sai lỗi chính tả. - Điểm 5 - 6: Bài viết bố cục rõ ràng, , diễn đạt khá lưu loát có thể sai hai, ba lỗi chính tả. - Điểm 4 - 5 : Bài đủ ba phần theo yêu cầu,có thể hơi sơ sài mắc vài ba lỗi các loại. - Điểm 3- 4: Bài sơ sài hoặc thiếu ý, diễn đạt chưa lưu loát, sai 5, 6 lỗi - Điểm 1 - 2: Bài diễn đạt yếu, thiếu ý , bố cục không rõ , mắc nhiều lỗi các loại. - Điểm 0: Bỏ giấy trắng.Nội dung bài làm quá sơ sài. Chỉ viết được vài dòng, ý rời rạc. * Thu bài, nhận xét giờ viết bài * Hướng dẫn HS tự học ở nhà :Xem lại bài, tự đánh giá bài viết của mình. - Chuẩn bị bài : Đọc tìm hiểu bài tổng hợp tiếp theo