Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

      Khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng (mỗi câu đúng 0,5 điểm)

Câu 1. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào?

      A. Ngày 6/ 8/1967                                 B. Ngày 8/8/1967   

      C. Ngày 6/8/1976.                                 D. Ngày 8/ 8/1976

Câu 2. Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian

      A. tháng 5/1995                                     B. tháng 6 /1995       

      C. tháng 7/ 1995                                    D. tháng 8/1995

Câu 3. Tình hình Đông Nam Á giữa những năm 50 của thế kỉ XX như thế nào?

      A. Chiến tranh ác liệt                               D. Ổn định và phát triển 

      B. Ngày càng phát triển phồn thịnh         D. Ngày càng trở nên căng thẳng

Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai Đảng nào thay nhau nắm quyền ở Mĩ?

      A. Đảng Dân chủ và Đảng Độc lập         B. Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa

      C. Đảng Cộng hòa và Đảng Độc lập       D. Đảng Tự do và Đảng Cộng hòa

Câu 5. Sự kiện nào được coi là “Ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản?

      A. Cải cách ruộng đất                              B. Ban hành hiên pháp 1946

      C. Chiến tranh Triều Tiên                       D. Mĩ xâm lược Việt Nam

Câu 6. Những năm 60 của thế kỉ XX, vị thế của nền kinh tế Nhật Bản như thế nào trong giới tư bản chủ nghĩa?

      A. Vươn lên đứng đầu                            B. Đứng thứ hai   

      C. Đứng thứ ba                                      D. Đứng thứ tư

doc 8 trang Phương Ngọc 27/02/2023 3320
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2022_2023_co.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. BẢNG MÔ TẢ MÔN LỊCH SỬ 9 CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2022-2023 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề 1.Các nước Đông - Nêu được Việt - Lí giải được tình Nam Á. Nam gia nhập hình Đông Nam Á ASEAN vào tháng giữa những năm 7/1995. 50 của thế kỉ XX căng thẳng. 2. Nước Mĩ từ năm - Nêu được sau Nhận xét được -Khái quát được 1945 đến nay. Chiến tranh thế giới nước Mĩ là nơi biểu hiện chứng thứ hai, hai Đảng tự khởi đầu cuộc tỏ kinh tế Mĩ do và bảo thủ thay cách mạng chiếm ưu thế nhau nắm quyền ở khoa học kĩ trong thế giới tư Mĩ. thuật lần thứ bản. hai. 3. Nhật Bản từ - Nêu được cơ hội năm 1945 đến nay. mới để nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng “thần kì”. Vị thế của Nhật Bản đứng thứ hai trong giới tư bản. - Trình bày được nội dung những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 4. Trật tự thế giới Nêu được hội nghị - Lí giải được theo mới sau chiến Ianta được tổ chức quyết định của Hội tranh (1945- nay) với sự tham gia của nghị I-an-ta Việt nguyên thủ 3 nước Nam thuộc phạm vi Mĩ, Liên Xô, Anh. ảnh hưởng của thực dân Pháp. - Giải thích được xu hướng phát triển của thế giới ngày nay trong quan hệ quốc tế.
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ 9 CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2022-2023 I. MỤC TIÊU - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần Lịch sử thế giới hiện đại từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Kết quả kiểm tra giúp các em tự đánh giá mình trong việc học tập thời gian qua và điều chỉnh hoạt động ngày càng tốt hơn. - Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ giáo dục và Đào tạo. - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu cần thiết. 1. Về kiến thức: - Nhận biết được được tình hình chung các nước Đông Nam Á. - Nêu được nội dung những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Vận dụng để khái quát được những biểu hiện nào chứng tỏ nền kinh tế Mĩ chiếm ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai. Nhận xét nước Mĩ là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật. - Giải thích được các xu thế phát triển của thế giới ngày nay. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để so sánh. 3. Về thái độ: Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử II. ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CẦN HÌNH THÀNH - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: tái tạo các kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, giải thích mối quan hệ đó, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận. III. THIẾT LẬP MA TRẬN - Tỉ lệ mức độ: NB-TH-VD: 4-3-2-1. - Tỉ lệ kiến thức: TN-TL: 4-6. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề TNK TNK TL Tổng cộng TNKQ TL TNKQ TL TL Q Q 1.Các Nêu Lí giải nước được được Đông Việt tình hình Nam Á. Nam gia Đông nhập Nam Á
  3. ASEAN giữa vào những tháng năm 50 7/1995. của thế kỉ XX căng thẳng. Số câu 2 1 Số câu: 3 Số điểm 1 0.5 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: % 10% 5% Tỉ lệ: 15% 2. Nước Nêu Khái Đánh Mĩ được sau quát giá Chiến được được tranh thế biểu nước giới thứ hiện Mĩ là hai, hai chứn nơi Đảng tự g tỏ khởi do và kinh đầu bảo thủ tế Mĩ cuộc thay chiế cách nhau m ưu mạng nắm thế khoa quyền ở trong học kĩ Mĩ. thế thuật giới lần tư hai. bản. Số câu 1 1 1 Số câu: 3 Số điểm 0.5 2 1 Số điểm: 3,5 Tỉ lệ: % 5% 20% 10% Tỉ lệ: 35% 3. Nhật Nêu Trình Bản từ được cơ bày năm hội mới được 1945 đến để nền nội nay. kinh tế dung Nhật những Bản cải tăng cách trưởng dân “thần chủ ở kì”. Vị Nhật thế của Bản Nhật sau Bản Chiến đứng tranh thứ hai thế
  4. trong giới giới tư thứ bản. hai. Số câu 2 1 1 Số câu: 4 Số điểm 1 2 0.5 Số điểm: 3,5 Tỉ lệ: 10% 20% 5% Tỉ lệ: 35% 4. Trật Nêu Lí giải Giải tự thế được được thích giới mới hội nghị theo được sau Ianta quyết xu chiến được tổ định của hướng tranh chức Hội nghị phát (1945- với sự I-an-ta triển nay) tham Việt của thế gia của Nam giới nguyên thuộc ngày thủ 3 phạm vi nay nước ảnh trong Mĩ, hưởng quan hệ Liên của thực quốc Xô, dân tế. Anh. Pháp. Số câu: 1 1 1 Số câu: 3 Số điểm: 0.5 0.5 2 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 5% 5% 20% Tỉ lệ: 30% Số câu: 7 3 1 1 Số câu: 12 Số điểm: 4 3 2 1 Số điểm:10 Tỉ lệ: 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ: 100%
  5. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS Môn kiểm tra: LỊCH SỬ 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề kiểm tra gồm: 02 trang) Học sinh làm bài ngay trên tờ giấy này A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng (mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu 1. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào? A. Ngày 6/ 8/1967 B. Ngày 8/8/1967 C. Ngày 6/8/1976. D. Ngày 8/ 8/1976 Câu 2. Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian A. tháng 5/1995 B. tháng 6 /1995 C. tháng 7/ 1995 D. tháng 8/1995 Câu 3. Tình hình Đông Nam Á giữa những năm 50 của thế kỉ XX như thế nào? A. Chiến tranh ác liệt D. Ổn định và phát triển B. Ngày càng phát triển phồn thịnh D. Ngày càng trở nên căng thẳng Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai Đảng nào thay nhau nắm quyền ở Mĩ? A. Đảng Dân chủ và Đảng Độc lập B. Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa C. Đảng Cộng hòa và Đảng Độc lập D. Đảng Tự do và Đảng Cộng hòa Câu 5. Sự kiện nào được coi là “Ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản? A. Cải cách ruộng đất B. Ban hành hiên pháp 1946 C. Chiến tranh Triều Tiên D. Mĩ xâm lược Việt Nam Câu 6. Những năm 60 của thế kỉ XX, vị thế của nền kinh tế Nhật Bản như thế nào trong giới tư bản chủ nghĩa? A. Vươn lên đứng đầu B. Đứng thứ hai C. Đứng thứ ba D. Đứng thứ tư Câu 7. Theo quyết định của Hội nghị Ianta, Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào? A. Pháp B. Liên Xô C. Anh D. Mĩ Câu 8. Tháng 2- 1945, Hội nghị I-an-ta được tổ chức với sự tham gia của nguyên thủ những nước nào? A. Mĩ, Anh, Pháp B. Mĩ, Liên Xô, Đức
  6. C. Ý, Mĩ, Liên Xô D. Liên Xô, Mĩ, Anh B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. (1 điểm) Trình bày những nội dung những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 2. (2 điểm) Sau “chiến tranh lạnh”, tình hình thế giới có những chuyển biến và theo các xu hướng phát triển nào của thế giới hiện nay? Câu 3. (2 điểm) Những biểu hiện nào chứng minh nền kinh tế Mĩ chiếm ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? Câu 4. (1 điểm) Hãy nhận xét điều kiện đã tạo cho nước Mĩ là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai diễn ra từ giữa những năm 40 của thế kỉ XX? BÀI LÀM
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KÌ I - MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi câu khoanh tròn đúng đạt 0,5 điểm/ câu Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C D B D B A D B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. (1 điểm) Trình bày những nội dung những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Điểm Đáp án Thang Ghi điểm chú * Nội dung những cải cách dân chủ ở Nhật Bản: - Ban hành Hiến pháp mới (1946) có nhiều tiến bộ, 1 điểm thực hiện cải cách ruộng đất. Xoá bỏ chủ nghĩa quân 0,5 phiệt và trừng trị các tội phạm chiến tranh. - Giải thể các công ty độc quyền, ban hành các quyền 0,5 tự do dân chủ (luật Công đoàn, nam nữ bình đẳng, ) Câu 2. (2 điểm) Sau ”chiến tranh lạnh”, tình hình thế giới có những chuyển biến và theo các xu hướng phát triển nào của thế giới hiện nay? Điểm Đáp án Thang Ghi điểm chú * Các xu hướng của thế giới ngày nay: - Xu hướng hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc 0,5 tế. - Một trật tự thế giới mới đang hình thành và ngày 0,5 2 điểm càng theo chiều hướng đa cực, đa trung tâm. - Dưới tác động của cách mạng khoa học - công nghệ, hầu hết các nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển, 0,5 lấy kinh tế làm trọng điểm. - Nhưng ở nhiều khu vực (như châu Phi, Trung Á, ) lại xảy ra các cuộc xung đột, nội chiếnn với những 0,5 hậu quả nghiêm trọng. Câu 3. (2 điểm) Những biểu hiện nào chứng minh nền kinh tế Mĩ chiếm ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? Điểm Đáp án Thang Ghi điểm chú * Những biểu hiện nào chứng tỏ nền kinh tế Mĩ chiếm ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản: - Trong những năm 1945 - 1950, Mĩ chiếm hơn một 0,5
  8. 2 điểm nửa sản lượng công nghiệp thế giới (56,4% - năm 1948). - Sản lượng nông nghiệp của mĩ gấp 2 lần các nước Anh, Pháp, Tây Đức cộng lại. 0,5 - Về tài chính: nắm 3/4 trữ lượng vàng của thế giới, là nước chủ nợ duy nhất trên thế giới 0,5 - Về quân sự: Mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử. 0,5 Câu 4. (1 điểm) Hãy nhận xét điều kiện đã tạo cho nước Mĩ là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai diễn ra từ giữa những năm 40 của thế kỉ XX? Điểm Đáp án Thang Ghi điểm chú * Điều kiện: 1 điểm - Nước Mĩ có nền kinh tế phát triển nên có điều kiện 0,5 đầu tư vốn vào khoa học-kĩ thuật. - Nước Mĩ không bị chiến tranh tàn phá, có điều kiện 0,5 hòa bình, nhiều nhà khoa học sang Mĩ.