Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Đề 1

Bài 1 (2 điểm): Em hãy chọn đáp án đúng nhất rồi ghi vào bài làm của mình

Câu 1: Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta (2/1945) là:

A. Kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.

B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.

C. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận

D. Giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm.

Câu 2: Trật tự hai cực Ianta được hình thành trên cơ sở thỏa thuận của những cường quốc nào?

A. Liên Xô, Anh, Pháp.                           B. Liên Xô, Mĩ, Anh

C. Liên Xô, Anh, Trung Quốc                 D. Anh, Pháp, Mĩ

Câu 3: Theo quyết định của Hội nghị Ianta vùng Đông Đức, Đông Âu, miền Bắc Triều Tiên thuộc phạm vi ảnh hưởng của:

A. Mĩ                               B. Liên Xô                    C. Anh                D. Pháp

Câu 4: Đề giữ gìn hòa bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh, Hội nghị Ianta đã quyết định vấn đề gì?

A. Thực hiện chế độ quân quản ở các nước bại trận. 

B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.

C. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận

D. Giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm.

doc 3 trang Phương Ngọc 27/02/2023 2560
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Đề 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2021_2022_de.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Đề 1

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS Môn kiểm tra: LỊCH SỬ 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề kiểm tra gồm: 02 trang) PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Bài 1 (2 điểm): Em hãy chọn đáp án đúng nhất rồi ghi vào bài làm của mình Câu 1: Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta (2/1945) là: A. Kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc. C. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận D. Giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm. Câu 2: Trật tự hai cực Ianta được hình thành trên cơ sở thỏa thuận của những cường quốc nào? A. Liên Xô, Anh, Pháp. B. Liên Xô, Mĩ, Anh C. Liên Xô, Anh, Trung Quốc D. Anh, Pháp, Mĩ Câu 3: Theo quyết định của Hội nghị Ianta vùng Đông Đức, Đông Âu, miền Bắc Triều Tiên thuộc phạm vi ảnh hưởng của: A. Mĩ B. Liên Xô C. Anh D. Pháp Câu 4: Đề giữ gìn hòa bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh, Hội nghị Ianta đã quyết định vấn đề gì? A. Thực hiện chế độ quân quản ở các nước bại trận. B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc. C. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận D. Giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm. Câu 5: Theo quyết định của Hội nghị Ianta, Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của quốc gia nào? A. Mĩ B. Pháp C. Liên Xô D. Anh Câu 6: Tổ chức liên minh châu Âu (EU) là: A. Tổ chức liên minh kinh tế - văn hóa lớn nhất hành tinh. B. Tổ chức liên minh kinh tế - văn hóa – chính trị lớn nhất hành tinh. C. Tổ chức liên minh kinh tế - chính trị lớn thế giới.
  2. D. Tổ chức liên minh chính trị - văn hóa lớn nhất thế giới. Câu 7: Các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm mục đích gì? A. Chống lại Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam. B. Chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. C. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. D. Chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc. Câu 8: Nước nào là nước khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần II? A. Mĩ B. Anh C. Việt Nam D. Pháp Bài 2 (1 điểm): Hoàn thành bảng niên biểu về các mốc thời gian, sự kiện thể hiện quá trình thành liên kết kinh tế của khu vực Tây Âu. Thờ gian Sự kiện 4 – 1951 (1) (2) “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC) 7 – 1967 (3) (4) Hội nghị Ma-xtrich quyết định đổi tên Cộng đồng châu Âu (EC) thành Liên minh châu Âu (EU) Bài 3 (1 điểm): Chọn đáp án đúng (Đ), sai (S) cho nội dung các mệnh đề sau: Nội dung Đúng (Đ) Sai (S) 1. 11/01/2007, Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). 2. Trật tự 2 cực Ianta do Mĩ, Anh và Liên Xô đứng đầu. 3. Xu hướng chung của Thế giới hiện nay là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế. 4. Sau CTTG II, Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ phân chia chiếm đóng lãnh thổ nước Đức. PHẦN II – TỰ LUẬN (6 điểm): Câu 1 (3 điểm): Từ những năm 1950 của thế kỉ XX, một xu hướng ngày càng nổi bật ở khu vực Tây Âu là: “Sự liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực”. Em hãy trình bày quá trình liên kết các nước Tây Âu sau Chiến tranh Thế giới II? Vì sao các nước Tây Âu các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau? Câu 2 (3 điểm): Từ sau Chiến tranh Thế giới II, đến những năm 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản phát triển ra sao? Những nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển đó? Theo em, nguyên nhân nào quan trọng nhất? Vì sao?  HẾT 