Đề kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 9 - Đề 28 (Có hướng dẫn chấm)
Chọn câu trả lời đúng: (4 điểm)
1. Theo quy tắc nắm bàn tay phải, người ta quy ước ngón tay cái choãi ra chỉ chiều
A. dòng điện chạy qua các vòng dây B. đường sức từ trong lòng ống dây.
C. lực điện từ tác dụng lên dây dẫn. D. đường sức từ bên ngoài ống dây.
2. Thiết bị nào sau đây khi hoạt động, nó chuyển hóa điện năng thành cơ năng?
A. Bàn là điện, quạt máy. B. Máy khoan điện, ấm điện.
C. Quạt máy, mỏ hàn điện. D.Quạt máy, máy khoan điện.
3. Khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, ta thường dùng nam châm điện vì:
A. các vật liệu chế tạo nam châm điện dễ kiếm.
B. nam châm điện tạo ra được từ trường mạnh.
C. nam châm điện có cấu tạo đơn giản, gọn nhẹ.
D. chỉ nam châm điện mới tạo được từ trường.
4. Để kiểm tra một môi trường nào đó có từ trường hay không, ta đặt
A. kim nam châm gần môi trường đó.
B. kim nam châm vào trong môi trường đó.
C. nam châm hình móng ngựa vào môi trường đó
D. dây dẫn có dòng điện vào môi trường đó.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_1_vat_li_lop_9_de_28_co_huong_dan_cham.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 9 - Đề 28 (Có hướng dẫn chấm)
- ĐỀ 28 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Vật Lý 9 Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Chọn câu trả lời đúng: (4 điểm) 1. Theo quy tắc nắm bàn tay phải, người ta quy ước ngón tay cái choãi ra chỉ chiều A. dòng điện chạy qua các vòng dây B. đường sức từ trong lòng ống dây. C. lực điện từ tác dụng lên dây dẫn. D. đường sức từ bên ngoài ống dây. 2. Thiết bị nào sau đây khi hoạt động, nó chuyển hóa điện năng thành cơ năng? A. Bàn là điện, quạt máy. B. Máy khoan điện, ấm điện. C. Quạt máy, mỏ hàn điện. D.Quạt máy, máy khoan điện. 3. Khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, ta thường dùng nam châm điện vì: A. các vật liệu chế tạo nam châm điện dễ kiếm. B. nam châm điện tạo ra được từ trường mạnh. C. nam châm điện có cấu tạo đơn giản, gọn nhẹ. D. chỉ nam châm điện mới tạo được từ trường. 4. Để kiểm tra một môi trường nào đó có từ trường hay không, ta đặt A. kim nam châm gần môi trường đó. B. kim nam châm vào trong môi trường đó. C. nam châm hình móng ngựa vào môi trường đó D. dây dẫn có dòng điện vào môi trường đó. 5. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện khi: A. dây dẫn được đặt trong từ trường. B. dây dẫn song song với các đường sức từ C. dây dẫn được đặt trong từ trường và song song với các đường sức từ. D. dây dẫn đặt trong từ trường và không song song với các đường sức từ. 6 .Nam châm hình móng ngựa hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào? A. phần cong của nam châm B. phần thẳng của nam châm C. hai đầu cực của nam châm. D. tại bất kỳ điểm nào. 7.Công thức nào sau đây KHÔNG áp dụng được cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song?
- I1 R2 A. R = R1+ R2 B. I = I1+ I2. C. D. U= I2 R1 U1=U2. 8.Một dây dẫn bằng nhôm có điện trở suất là 2,8.10 -8 m,dây dài 100 m, tiết diện 0,14mm2. Điện trở của dây dẫn là: A. 2 . B.20 . C.25 . D. 200 . 9. Một điện trở R =20 được đặt vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 8V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở có giá trị là: A. 160A. B. 2,5A. C. 0,4A. D. 4A. 10. Công dụng của biến trở là: A. điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. B. thay đổi vị trí con chạy của nó. C. thay đổi chiều dài cuộn dây dẫn. D. mắc nối tiếp vào mạch điện. 11. Công thức của định luật Jun – Len xơ là: A. Q = U.I2.t B. Q = U2.I.t C. Q = I2.R.t D. Q = R2.I.t 12. Một bóng đèn có ghi 220V-100W hoạt động liên tục trong 5 giờ với hiệu điện thế 220V. Điện năng tiêu thụ trong thời gian đó là: A. 0,5 kw.h B. 50 w.h C. 500J D. 5kJ. 13. Một bếp điện được mắc vào hiệu điện thế không đổi U. Nhiệt lượng toả ra trong một giây thay đổi thế nào nếu cắt ngắn chiều dài dây đi một nửa? A. Nhiệt lượng giảm đi một nửa. B. Nhiệt lượng tăng gấp đôi. C. Nhiệt lượng tăng gấp bốn lần. D. Nhiệt lượng toả ra không thay đổi. 14. Có thể thu được từ phổ bằng cách: A. Rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường. B. Rắc mạt nhôm lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. C. Rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. B. Rắc mạt sắt lên tấm nhựa rồi gõ nhẹ. 15. Trường hợp nào dưới đây có từ trường là: A. xung quanh vật nhiễm điện. B. xung quanh viên pin. C. xung quanh nam châm. D. xung quanh thanh sắt. 16. Lõi sắt trong ống dây của nam châm điện có tác dụng: A. làm cho nam châm được chắc chắn. B. làm nam châm được nhiễm từ lâu hơn.
- C. làm tăng cường độ dòng điện qua ống dây. D. làm tăng từ trường của ống dây. PHẦN TỰ LUẬN. (6 diểm) Bài 1: 2đ. a) Phát biểu quy tắc bàn tay trái. b) Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định tên các từ cực của nam châm trong hình vẽ: F + Bài 2: 4đ Giữa 2 điểm AB có hiệu điện thế không đổi bằng 36V, người ta mắc song song 2 điện trở R1 = 40 , R2 = 60 . a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch chính. c) Tính công suất tiêu thụ của toàn mạch d) Mắc thêm một bóng đèn Đ ghi (12V – 24W) nối tiếp với đoạn mạch trên. Đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao? ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ 9 HKI I/. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (4đ)- Mỗi câu đúng 0,25đ. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 B D B B D C A B C A C A B C C D II/. PHẦN TỰ LUẬN. (5đ) Bài 1. 2đ a) Phát biểu quy tắc ( 1điểm) b) Xác định đúng tên các từ cực của NC (1điểm) Bài 2. 2đ. a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R .R 40.60 R 1 2 24() (0,75 đ) R1 R2 100 b) Cường độ dòng điện qua mạch chính là
- U 36 I1 0,9(A) (0,5 đ) R1 40 U 36 I1 0,6(A) (0,5 đ) R2 60 I = I1 + I2 = 0,9 + 0,6 = 1.5 (A) (0,5 đ) c) Công thức tiêu thụ của toàn mạch P = U.I = 36.1,5 = 54 (w) (0,75 đ) d) Điện trở bóng đèn là: U 2 122 R dm 6() (0,25đ) d P 24 Điện trở tương đương toàn mạch là: R’ = R + Rđ = 24 + 6 = 30() Cường độ dòng điện qua tòan mạch lúc này là (0,25 đ) U 36 I ' 1,2 A R' 30 Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên Iđ = I’ = 1,2A Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là: (0,25 đ) Uđ = Iđ. Rđ = 1,2 . 6 = 7,2 (V) Uđ đèn sáng yếu (0,25 đ) *Cách cho điểm ở câu a, c là: công thức đúng: 0,25đ *Nếu sai hoặc thiếu đơn vị trừ 0,25 đ/bài *Nếu sai hoặc thiếu lời giải trừ 0,25 đ/bài