Đề kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 9 - Đề 17 (Có hướng dẫn chấm)

Câu 3: Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào:
A. Chiều dòng điện
B. Chiều lực điện từ
C. Chiều quay của nam châm
D. Chiều ống dây.
Câu 4: Một bóng đèn điện có ghi 220V-100W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn sử dụng 4 giờ trong 1 ngày. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 30 ngày là:
A. 12kW.h                                   B. 43200kW.h
C. 4320000J                                D. 1440kW.h
Câu 5: Công suất điện cho biết:
A. Khả năng thực hiện công của dòng điện
B. Năng lượng của dòng điện
C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian
D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện.
Câu 6: Cách làm nào sau đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn.
C. Đưa một cực của ăc quy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
docx 4 trang Quốc Hùng 15/08/2023 400
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 9 - Đề 17 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_1_vat_li_lop_9_de_17_co_huong_dan_cham.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 9 - Đề 17 (Có hướng dẫn chấm)

  1. ĐỀ 17 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Vật Lý 9 Thời gian: 45 phút I/ TRẮC NGHIỆM: (4đ) Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Đặt hiệu điện thế U=12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1 =40 và R2=80 mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là: A. 0,1A B. 0,15A C. 0,45A D. 0,3A Câu 2: Cho hai điện trở R1=30, R2=20 mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 10 B. 50 C. 12 D. 600 Câu 3: Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào: A. Chiều dòng điện B. Chiều lực điện từ C. Chiều quay của nam châm D. Chiều ống dây. Câu 4: Một bóng đèn điện có ghi 220V-100W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn sử dụng 4 giờ trong 1 ngày. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 30 ngày là: A. 12kW.h B. 43200kW.h C. 4320000J D. 1440kW.h Câu 5: Công suất điện cho biết: A. Khả năng thực hiện công của dòng điện B. Năng lượng của dòng điện C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện. Câu 6: Cách làm nào sau đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn. B. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn. C. Đưa một cực của ăc quy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín. Câu 7: Công thức nào sau đây không phải công thức tính công của dòng điện? A. A= UIt B. I2Rt U 2 C.A= IRt D. t R Câu 8: Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào dưới đây? A. Cường độ dòng điện là như nhau tại mọi vị trí của đoạn mạch.
  2. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mối điện trở mắc trong đoạn mạch. C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu mối điện trở mắc trong đoạn mạch. D. Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng các điện trở thành phần. II/ TỰ LUẬN( 6đ) Câu 1: (1đ) Xác định các yếu tố còn lại trong hình vẽ. S F F N Câu 2: (2,5đ) Cho đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ trong đó R1=9, R2=15, R3=10. Dòng điện đi qua R3 có điện trở I3=0,3A I2 R2 I1 R1 a) Tính cường độ dòng điện I1, I2 đi qua I3 R3 các điện trở R1, R2. b) Tính hiệu điện thế hai đàu đoạn mạch AB. .U . A B Câu 3: (2,5đ) Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R=80 và cường độ dòng điện qua bếp khi đó I=2,5A. a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây. b) Dùng bếp để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu là 250C thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước c= 4200J/kg.K c) Mỗi nhày sử dụng bếp trong 3 giờ. Tính tiền điện phải trả trong 30 ngày, nếu giá 1kW.h là 900 đồng. ĐÁP ÁN: I/ TRẮC NGHIỆM (4đ)
  3. - Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP A C A A C D C C ÁN II/ TỰ LUẬN (6đ) Câu 1: (1đ) - Xác định được các yếu tố trong một hình được 0,5đ S S F F + N N Câu 2: (2,5đ) R1nt(R2//R3) I2 R2 R2 .R3 15.10 R a) R23= 6V I1 1 R R 15 10 2 3 I3 R3 U3=I3.R3= 0,3.10=3V Vì R2//R3 U23=U2=U3=3V U 2 3 .U . I2= 0,2A R2 15 A B U 23 3 I23= 0,5A R23 6 Vì R1 nt R23 I1=I23=IAB =0,5A b) RAB=R1+R23=9+6=15 UAB=IAB.RAB=0,5.15=7,5V Câu 3: (2,5đ) Tóm tắt: - R=80 I=2,5A a, t=1s. Tính Qtỏa b, m=1,5kg 0 0 t1 =20 C
  4. 0 0 t2 =100 C t=20 phút c=4200J/kg.K Tính H c, A=? Giải: a, Nhiệt lượng tỏa ra trong 1s: Q= I2Rt=2,52.80.1=500J b, Nhiệt lượng bếp thu vào: Q1= mc(t2- t1) = 1,5.4200.(100-20)=472500J - Nhiệt lượng tỏa ra trong 20 phút: Q = I2Rt=2,52.80.20.60=600000J Hiệu suất của bếp: Q 472000 H 1 78,75% Q 600000 C, Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày, mỗi ngày 3 giờ: A= I2Rt=2,52.80.30.3.3600 =162 000 000J= 45kW.h Tiền điện phải trả: 45.900=40500 đồng.