Đề kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 9 - Đề 15 (Có hướng dẫn chấm)

Câu 5: (0,5đ). Điện năng không thể biến đổi thành:

A. cơ năng.       B. năng lượng nguyên tử.          C. nhiệt năng.             D. hóa năng   

Câu 6: (0,5điểm). Định luật Jun-Len-xơ cho biết điện năng biến đổi thành:

A. cơ năng.            B. năng lượng ánh sáng.         C. hóa năng.           D. nhiệt năng.     

Câu 7: (0,5điểm). Cấu tạo của nam châm điện:

A.  Một ống dây có lõi sắt non.

B. Một ống dây có lõi thép.

C. Một ống dây và một thanh thép.

D. Một đoạn dây và một thanh sắt non.

Câu 8: (0,5điểm). Động cơ điện một chiều quay được do tác dụng của lực nào?

A.Lực hấp dẫn.          B. Lực đàn hồi.         C. Lực điện từ.                    D. Lực từ. 

docx 4 trang Quốc Hùng 15/08/2023 360
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 9 - Đề 15 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_1_vat_li_lop_9_de_15_co_huong_dan_cham.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 9 - Đề 15 (Có hướng dẫn chấm)

  1. ĐỀ 15 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Vật Lý 9 Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: (0,5điểm). Đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương ( Rtđ) bằng : 1 1 R1 R2 R1R2 A. R1 + R2 B. C. D. R1 R2 R1R2 R1 R2 Câu 2: (0,5điểm). Hai đoạn dây dẫn bằng đồng, cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng là S1, R1 và S2, R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng? S1 S2 R1 R 2 A. S1.R1 S2.R 2 B. C. R1.R 2 S1.S2 D. R1 R 2 S1 S2 Câu 3:(0,5điểm). Đặt vào hai đầu dây dẫn có điện trở 25Ω một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây là : A. 37A; B. 4,8A ; C. 2,1A; D. 0,48A. Câu 4: Một cuộn dây điện trở có trị số 10 được quấn bằng dây nikêlin có tiết diện là 0,1.10-6m2 và có điện trở suất là 0,4.10-6m2. Chiều dài của cuộn dây này là: A.l 0.04.10 11m B.l 2,5m C. l 5.10 6 m D. l 40m Câu 5: (0,5đ). Điện năng không thể biến đổi thành: A. cơ năng. B. năng lượng nguyên tử. C. nhiệt năng. D. hóa năng Câu 6: (0,5điểm). Định luật Jun-Len-xơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. cơ năng. B. năng lượng ánh sáng. C. hóa năng. D. nhiệt năng. Câu 7: (0,5điểm). Cấu tạo của nam châm điện: A. Một ống dây có lõi sắt non. B. Một ống dây có lõi thép. C. Một ống dây và một thanh thép. D. Một đoạn dây và một thanh sắt non. Câu 8: (0,5điểm). Động cơ điện một chiều quay được do tác dụng của lực nào? A.Lực hấp dẫn. B. Lực đàn hồi. C. Lực điện từ. D. Lực từ. Câu 9: (0,5điểm). Khi nói về la bàn điều nào sau đây đúng? A. La bàn là dụng cụ để xác định nhiệt độ. B. La bàn là dụng cụ để xác định phương hướng. C. La bàn là dụng cụ để xác định độ cao. D. La bàn là dụng cụ để xác định hướng gió thổi. Câu 10: (0,5điểm). Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì? A. Xác định chiều đường sức từ của nam châm thẳng.
  2. B. Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn có hình dạng bất kì C. Xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. D. Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 11: (1 điểm). Phát biểu và viết hệ thức định luật ôm. Cho biết tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức? Câu 12: (2điểm). Ba điện trở R1=20 Ω, R2=30 Ω và R3=60 Ω được mắc song song nhau vào hiệu điện thế 40V. a.Tính điện trở tương đương của mạch điện. b.Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và cường độ dòng điện trong mạch chính. Câu 13: (2điểm). Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua trong hình 27.5a, b, a. Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong mỗi trường hợp có tác dụng gì đối với khung dây? ĐÁP ÁN Câu Nội dung Biểu điểm
  3. 1 R R 0,5đ D. 1 2 R1 R2 2 S .R S .R 0,5đ A. 1 1 2 2 3 D. 0,48A. 0,5đ 4 B.l 2,5m 0,5đ 5 B. năng lượng nguyên tử. 0,5đ 6 D. nhiệt năng. 0,5đ 7 A. Một ống dây có lõi sắt non. 0,5đ 8 C. Lực điện từ. 0,5đ 9 B.La bàn là dụng cụ để xác định phương hướng. 0,5đ 10 C. Xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. 0,5đ 11 - Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với 0,5đ hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. U - Hệ thức của định luật Ôm: I , trong đó I là cường độ dòng điện R 0,5đ chạy trong dây dẫn, đo bằng ampe (A); U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đo bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω). 12 a.Điện trở tương đương của đoạn mạch R .R 0,25 R 1 2 1'2 R R 1 2 20.30 R 12 0,25 1,2 20 30 R .R 0,25 R 12 3 td R R 12 3 12.60 0,25 R 10 td 12 60 b. Cường độ dòng điện qua mạch chính U I R 40 I 4A 0,25 10 Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở: 0,25
  4. U 40 I1 0,25 R1 20 I1 2A U 40 I 2 R 30 2 0,25 I2 1.3A U 40 I3 R3 60 I3 0,7A 13 Xác định đúng lực từ tác dụng lên khung dây đạt 1đ - Hình 27.la: Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều 0,75đ kim đồng hồ. 0,75đ - Hình 27. lb: Cặp lực điện từ không có tác dụng làm khung quay. 0,5đ - Hình 27.lc: Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều ngược với chiều kim đồng hồ