Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 9 - Đề 3 (Có đáp án)

Câu 2:(2 điểm) Trên cùng một mặt phẳng tọa độ cho hai đường thẳng (d): y = x-3 và (d’): y = - 2x+3 
a) Vẽ (d) và (d’) .         
b) Bằng phép toán tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d’)  
docx 4 trang Phương Ngọc 12/06/2023 4920
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 9 - Đề 3 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_1_toan_lop_9_de_3_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 Toán Lớp 9 - Đề 3 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn TOÁN LỚP 9 Thời gian: 90 phút A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước khẳng định đúng trong các câu sau Câu 1: 21 7x có nghĩa khi A. x - 3; B. x 3 ; C. x > -3 ; D. x 0 được 5a3 10a 10a 2 2 A. B. C. D. 5a2 5a3 5a2 5a2 2 2 Câu 9: Rút gọn biểu thức được 7 3 7 3 A. 7 3 B. 7 3 C.-6 D. 0 Câu 10: 9x2 12 A. x = 2 B. 4 C.2 D. 2 Câu 11: Đưa thừa số 48y4 ra ngoài dấu căn được A. 16y2 3 B.6y2 C. 4y 3 D. 4y2 3
  2. x 3 1 Câu 12: Rút gọn biểu thức (x 0, x 1) được x 1 A. x2 B. x x 1 C. x x 1 D. x2 Câu 13: Cho hai đường thẳng: y = ax + 7 và y = 2x + 3 song song với nhau khi A. a = 2 ; B. a 2 ; C. a -3 ; D. a = -3 Câu 14: Hàm số y =(2m+6)x + 5 là hàm số bậc nhất khi A. x > -3 ; B. m 3; C. m - 3; D. x -3 ; B. m 3; C. m 3; D. m 3 Câu 16: Đường thẳng y= (m-2)x+n (với m 2) đi qua hai điểm A(-1;2), B(3;-4). Khi đó 1 A. m = 1; n=2 ; B. m = 2; n=1 C. m n ; D. 2 1 m n 2 Câu 17: Hãy chọn đáp án đúng: A) cot370 = cot530 B) cos370 = sin530 C) tan370 = cot370 D) sin370 = sin530 Câu 18: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, AC = 4 , đường cao AH và trung tuyến AM. Khi đó HM bằng: 9 7 43 5 A. B. C. D. 5 10 10 2   Câu 19: Tam giác ABC có A =900 , BC = 18cm và B = 600 thì AC bằng A. 9 2 cm B. 9cm C. 9 3 cm D. 18 3 cm Câu 20: Trên hình 2, ta có: A. x = 5,4 và y = 9,6 B. x = 1,2 và y = 13,8 Hình 2 C. x = 10 và y = 5 D. x = 9,6 và y = 5,4 9 x y 15 B.PHẦN TỰ LUẬN : (5 điểm) Câu 1: (1 điểm) Tìm x biết: 2 8x 7 18x 9 50x Câu 2:(2 điểm) Trên cùng một mặt phẳng tọa độ cho hai đường thẳng (d): y = x-3 và (d’): y = - 2x+3 a) Vẽ (d) và (d’) . b) Bằng phép toán tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d’) Câu 3: (2 ñieåm) Cho đường tròn (O,R), điểm A nằm bên ngoài đường tròn, vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B và C là hai tiếp điểm) vẽ đường kính CD của đường tròn O. Chứng minh:
  3. a. OA  BC b. BD // OA c. Cho R = 6 cm, AB = 8 cm. Tính BC HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM: A.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A D B B D D A C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B A C D D B B C A B.PHẦN TỰ LUẬN : (5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 11 8 8x 4 18x 9 50x (đk x 0 ) 16 2x 12 2x 9 5 2x 0,25 16 2x 12 2x 5 2x 9 9 2x 9 0,25 2x 1 0,25 1 x (n) 2 1 0,25 Vậy x 2 Câu 12 a TXĐ: R 0,25 Xác định đúng 2 bảng giá trị 0,5 Vẽ đúng 2 đồ thị 0,5
  4. CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM b Viết đúng phương trình hoành độ giao điểm x-3 = -2x +3 0,25 x+2x = 3+3 x = 2 0,25 Suy ra y = -1 Vậy tọa độ giao điểm của (d) và (d’) là (2;-1) 0,25 Câu 13 a) AB, AC là tiếp tuyến của (O; R) nên AB = AC (t/c 2 tt cắt nhau) 0,25 OC = OB (Bán kính) 0,25 Suy ra AO là đường trung trực của BC Do đó OA  BC 0,25 b Gọi I là giao điểm của AO và BC ABC cân tại Acó AI là đường đường trung trực Nên IB= IC 0,25 Ta lại có OC = OB (Bán kính) Suy ra OI là đường trung bình của CBD 0,25 OI / /BD hay OA / /BD 0,25 c Áp dụng đl Pytago, tính được OA = 10cm Ta có : IB.OA= OB.AB ( hệ thức lượng) 0,25 IB = 4,8 Do đó BC= 2.IB = 9,6 (cm) 0,25