Đề kiểm tra học kì 1 Ngữ văn Lớp 9 - Đề số 7 (Có hướng dẫn chấm)

Phần trắc nghiệm: 

Đánh dấu  X vào câu trả lời  đúng nhất.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“ Ngày xuân con én đưa thoi,

Thiều quang chín chục đ ngồi su mươi.

Cỏ non xanh tận chn trời,

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

Thanh minh trong tiết thng ba,

Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh.

Gần xa nơ nức yến anh,

Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.”

1. Đoạn thơ miêu tả cảnh gì?                                                                 

 A. Cảnh lễ tảo mộ                                           C. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp.

 B. Cảnh hội đạp thanh.                                    D. Cảnh lễ hội ma xun.

2. Thiên nhiên trong đoạn trích diễn ra ở thời điểm nào?

 A. Đầu xuân                B. Cuối xuân                  C. Giữa xuân              D. Giao xuân.

3. Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt?

 A. Ngựa xe                  B. Yến anh                    C. Thanh minh             D. Tảo mộ.

4. Câu thơ “Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh” sử dụng biện pháp nào?

 A. So sánh                   B. Ẩn dụ                        C. Liệt kê                     D. Hốn dụ.

5. Hình ảnh thiên nhiên đầu tiên nào được khắc họa trên bức tranh xuân?

 A. Con én                    B. Yến anh                 C. Ti tử, giai nhân.                 D. Ngựa xe.

6. Nghệ thuật xây dựng hình ảnh tiêu biểu trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” là?

 A. Liên tưởng, tưởng tượng                             C. Hiện thực khch quan.

 B. Ước lệ, tượng trưng.                                   D. Tả cảnh ngụ tình.

docx 3 trang Quốc Hùng 11/08/2023 520
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 Ngữ văn Lớp 9 - Đề số 7 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_1_ngu_van_lop_9_de_so_7_co_huong_dan_cham.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 Ngữ văn Lớp 9 - Đề số 7 (Có hướng dẫn chấm)

  1. Đề kiểm tra học kỳ I môn ngữ văn 9 – Đề số 7 Phần trắc nghiệm: Đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “ Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đ ngồi su mươi. Cỏ non xanh tận chn trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Thanh minh trong tiết thng ba, Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh. Gần xa nơ nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.” 1. Đoạn thơ miêu tả cảnh gì? A. Cảnh lễ tảo mộ C. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp. B. Cảnh hội đạp thanh. D. Cảnh lễ hội ma xun. 2. Thiên nhiên trong đoạn trích diễn ra ở thời điểm nào? A. Đầu xuân B. Cuối xuân C. Giữa xuân D. Giao xuân. 3. Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt? A. Ngựa xe B. Yến anh C. Thanh minh D. Tảo mộ. 4. Câu thơ “Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh” sử dụng biện pháp nào? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Liệt kê D. Hốn dụ. 5. Hình ảnh thiên nhiên đầu tiên nào được khắc họa trên bức tranh xuân? A. Con én B. Yến anh C. Ti tử, giai nhân. D. Ngựa xe. 6. Nghệ thuật xây dựng hình ảnh tiêu biểu trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” là? A. Liên tưởng, tưởng tượng C. Hiện thực khch quan. B. Ước lệ, tượng trưng. D. Tả cảnh ngụ tình. 7. Chủ đề chính của bài “Ánh trăng”- Nguyễn Duy là: A. Cảnh đêm trăng ở phố phường đô thị. B. Đêm trăng ở đồng quê gắn với tuổi thơ. C. Đêm trăng nơi chiến trường rừng núi. D. Hình ảnh vầng trăng và lời tự vấn lương tâm. 8. Tình huống no bộc lộ r nhất tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng”. A. Khi nghe tin nhà mình bị đốt sạch. C. Khi cùng gia đình phải tản cư đi nơi khác B. Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo Tây. D. Khi nghe mọi người bàn tán về làng. 9. Cụm từ “Yêu nhớ tặng Thu, con của ba” trong truyện “Chiếc lược ngà” được dẫn theo cách nào? A. Trực tiếp B. Gián tiếp C. Nhấn mạnh chi tiết quan trọng D. Tất cả đều đúng. 10. Dấu hiệu nào không có ở vùng đất Sa Pa qua truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”. A.Với những rặng đào C. Con đường mịn chạy lẫn trong rừng su. B. Với những đàn bị lang cổ đeo chuông. D. Những cây tử kinh màu hoa cà. 11. Câu “Nói gần, nói xa chẳng qua nói thật” thuộc phương châm hội thoại nào? A. Về chất B. Về lượng C. Cảnh thức D. Quan hệ. 12. Xác định câu mang nghĩa gốc của từ “nắm”? A. Tơi nắm ngay ý nghĩa câu nói của bạn.
  2. B. Bạn phải nắm tay cho thật chặt. C. Cc em nắm nội dung bài thật tốt. D. Tất cả đều không có nghĩa gốc. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: Chép lại nguyên văn hai khổ thơ đầu bài “Ánh trăng” của Nguyễn Duy (1 điểm). Câu 2: Làm văn: Kể lại môt câu chuyện đáng nhớ giữa em và người bạn thân (ở trường lớp hoặc hàng xóm), trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận và độc thoại nội tâm (6 điểm). ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM Môn: Ngữ Văn 9 I. Trắc nghiệm: (3 điểm) 1. D 2. B 3. A 4. C 5. A 6. A 7. D 8. B 9. A 10. C 11.C 12. B II. Tự luận: (7 điểm) Cu 1: (1 điểm) - Viết đúng hai khổ thơ cuối bài “Ánh trăng” - Nguyễn Duy. “ Ngửa mặt ln nhìn mặt đủ cho ta giật mình”. - Nếu viết đúng đủ một khổ: 0,5 điểm - Nếu sai 2 lỗi về từ hoặc chính tả: trừ 0,25 điểm Cu 2: Làm văn A, Yu cầu: 1. Nội dung: - Kể lại câu chuyện đáng nhớ của bản thân với một người bạn thân (ở trường hoặc hàng xóm). Câu chuyện có cốt truyện, nhân vật, sự việc, kết cấu hợp lý. - Bi viết cĩ sử dụng cc yếu tố nghị luận, kết hợp hình thức đối thoại nội tâm; có những suy ngẫm, cảm xúc về bản thn, bi học rt ra cho bản thn qua cu chuyện kể. 2. Hính thức: - Bi viết cĩ bố cục hợp lí, r rng, đầy đủ. - Văn viết trôi chảy mạch lạc, có cảm xúc. - Ít mắc lỗi chính tả, diễn đạt. B, Biểu điểm: - Điểm 5, 6: Bài viết hoàn chỉnh, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về nội dung và hình thức ở đáp án. Kể được câu chuyện có ý nghĩa sâu sắc, văn viết cảm xúc. - Điểm 3, 4: Kể được câu chuyện có ý nghĩa nhưng kết hợp các yếu tố nghị luận và độc thọai nội tâm cịn gượng ép.
  3. - Điểm 1, 2: Bài viết sơ sài, chưa biết kết hợp các phương thức biểu đạt theo yêu cầu đề, văn viết lủng củng, mắc nhiều lỗi chính tả. - Điểm 0: Lạc đề, bỏ giấy trắng.