Đề kiểm tra học kì 1 Ngữ văn Lớp 9 - Đề số 14 (Có hướng dẫn chấm)

Phần trắc nghiệm: 

          Đọc kỹ đoạn trích sau : “ Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười . Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được , nên anh phải cười vậy thôi . [ . . . ] Tôi nghĩ thầm , con bé đang bị dồn vào thế bí , chắc nó phải gọi ba thôi . Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên :

                - Cơm sôi rồi chắt nước giùm cái ! Nó cũng lại nói trổng

               Tôi lên tiếng mở đường cho nó

               - Cháu phải gọi “ Ba chắt nước giùm con” , phải nói vậy.

               Nó như không đẻ ý đến câu nói của tôi , nó lại kêu lên :

               - Cơm sôi rồi , nhão bây giờ!

               anh Sáu cứ ngồi im . Tôi doạ nó:

               - Cơm mà nhão ,má cháu về thế nào cũng bị đòn . Sao cháu không gọi ba cháu . Cháu nói một tiếng “ ba” không được sao?

                                                                                    ( Sách ngữ văn 9 - TậpI NXBGD 2003,trang 189)

Câu 1 . Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào?

A . Làng                                     C . Lặng lẽ Sa Pa         B . Chiếc lược ngà          D . Mùa cá bột

Câu 2 . Tác giả đoạn văn trên là ai?

A . Kim Lân                 C . Nguyễn Thành Long          B . Nguyễn Quang Sáng  D . Nguyễn Minh Châu

Câu 3 . Đoạn văn trên được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào ?   

A . Ông Sáu                  C . Người bạn ông Sáu            B . Một người hàng xóm  D . Người kể giấu mặt

Câu 4 . Cách chọn nhân vật kể chuyện như vậy có tác dụng : 

A . Giúp cho người kể bày tỏ cảm xúc , suy nghĩ , ý kiến bình luận

B . Làm cho cốt truyện được chặt chẽ , hợp lí hơn     C . Tạo nên nhiều yếu tố bất ngờ trong truyện

D . Gây được hứng thú cho người đọc            

Câu 5 . Dòng nào thể hiện rõ nhất nội dung chính của đoạn văn ?

A . Bé Thu không chịu nhận ông Sáu là cha 

B . Bé Thu không chịu nhờ ông Sáu chắt giúp nước nồi cơm to đang sôi

C . Tâm trạng đau buồn của ông Sáu                            D . Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh

docx 2 trang Quốc Hùng 11/08/2023 340
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 Ngữ văn Lớp 9 - Đề số 14 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_1_ngu_van_lop_9_de_so_14_co_huong_dan_cha.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 Ngữ văn Lớp 9 - Đề số 14 (Có hướng dẫn chấm)

  1. Đề kiểm tra học kỳ I môn ngữ văn 9 – Đề số 14 Phần trắc nghiệm: Đọc kỹ đoạn trích sau : “ Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười . Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được , nên anh phải cười vậy thôi . [ . . . ] Tôi nghĩ thầm , con bé đang bị dồn vào thế bí , chắc nó phải gọi ba thôi . Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên : - Cơm sôi rồi chắt nước giùm cái ! Nó cũng lại nói trổng Tôi lên tiếng mở đường cho nó - Cháu phải gọi “ Ba chắt nước giùm con” , phải nói vậy. Nó như không đẻ ý đến câu nói của tôi , nó lại kêu lên : - Cơm sôi rồi , nhão bây giờ! anh Sáu cứ ngồi im . Tôi doạ nó: - Cơm mà nhão ,má cháu về thế nào cũng bị đòn . Sao cháu không gọi ba cháu . Cháu nói một tiếng “ ba” không được sao? ( Sách ngữ văn 9 - TậpI NXBGD 2003,trang 189) Câu 1 . Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? A . Làng C . Lặng lẽ Sa Pa B . Chiếc lược ngà D . Mùa cá bột Câu 2 . Tác giả đoạn văn trên là ai? A . Kim Lân C . Nguyễn Thành Long B . Nguyễn Quang Sáng D . Nguyễn Minh Châu Câu 3 . Đoạn văn trên được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào ? A . Ông Sáu C . Người bạn ông Sáu B . Một người hàng xóm D . Người kể giấu mặt Câu 4 . Cách chọn nhân vật kể chuyện như vậy có tác dụng : A . Giúp cho người kể bày tỏ cảm xúc , suy nghĩ , ý kiến bình luận B . Làm cho cốt truyện được chặt chẽ , hợp lí hơn C . Tạo nên nhiều yếu tố bất ngờ trong truyện D . Gây được hứng thú cho người đọc Câu 5 . Dòng nào thể hiện rõ nhất nội dung chính của đoạn văn ? A . Bé Thu không chịu nhận ông Sáu là cha B . Bé Thu không chịu nhờ ông Sáu chắt giúp nước nồi cơm to đang sôi C . Tâm trạng đau buồn của ông Sáu D . Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh Câu 6 > Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ? A . Miêu tả C . Biểu cảm B . Lập luận D . Tự sự Câu 7 . Câu nào dưới đây có chứa hàm ý ? A . Cơm sôi rồi , chắt nước giùm cái C . Sao cháu không gọi ba cháu B . Cơm mà nhão má về thế nào cũng bị đòn D . Cơm sôi rồi nhão bây giờ Câu 8 . Từ ngữ “ có lẽ” trong câu “ có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được nên anh đành cười vậy thôi” dùng để A . Thái độ của người nói đối với sự việc trong câu B . Diễn đạt sự việc C . Thể hiện tình cảm của người nói D . Bộc lộ hiện tượng tâm lí của người nói Câu 9 . Dòng nào sau đây giải thích đúng nhất cho từ “ lui cui” ? A . Loay hoay , tất cả vì một công việc nào đó B . Bận rộn , lo lắng cho ciing việc C . Chăm chú , luôn tay làm một việc nào đó D . Cần mẫn , chăm chỉ làm việc
  2. Câu10 . Phép thế thường sử dụng các từ nào sâu đây để làm yế tố thay thế ? A . đây , đó , kia , thế , vậy C . điều đó , tóm lại , tế , vậy B . cái này , việc ấy , đó , vì vậy D . nếu thế , việc ấy , cái này , điều đó Câu 11 . Từ “hắn” trong đoạn trích sau : “Tôi sắp giới thiệu cho bác một người cô dộc nhất thế gian . Thế nào bác cũng thích vẽ hắn” (Nguyễn Thành Long) thay cho từ ngữ nào ? A . Người cô độc nhất thế gian C . Một trong những người cô độc B . Một trong những người cô độc nhất thế gian D . Người cô độc Câu 12 . Kể tên các tác phẩm ca ngợi tình mẹ con trong chương trình ngữ văn 9 A . Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ , Nói với con B . Chiều sông thương , Con cò C . Con cò , Mây và sóng D . Con cò , Nói với con Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: Ý nghĩa tiếng chim tu hú trong bài “Bếp lửa”của Bằng Việt? Câu 2: Hãy kể lại một kỉ niệm khó quên trong cuộc đời đi học của em. ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1:(1đ)Tiếng chim quen thuộc của những cánh đồng quê mỗi độ hè về.Tiếng chim như giục giã, như khắc khoải một điều gì da diết khiến lòng người trỗi dậy những hoài niệm nhớ mong. Câu 2:-Yêu cầu làm đúng kiểu bài tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả,biểu cảm,miêu tả nội tâm,nghị luận. -Trình bày đủ các phần theo bố cục của bài tự sự kết hợp với miêu tả Biểu điểm: Điểm 5:Thực hiện tốt yêu cầu của đề bài Điểm 4: Thực hiện đảm bảo yêu cầu của đề bài Điểm 3: Thực hiện tương đối yêu cầu của đề bài Điểm 1,2:Thực hiện sơ sài yêu cầu đề bài Điểm 0:Bỏ giấy trắng