Đề kiểm tra học kì 1 Ngữ văn Lớp 9 - Đề số 10 (Có hướng dẫn chấm)
Phần trắc nghiệm:
1. Tác phẩm “ Hồng Lê nhất thống chí” ( Ngô gia văn phái ) thuộc thể loại :
a. Tuỳ bút. c. Tiểu thuyết chương hồi.
b. Truyện dài. d. Truyện thơ Nôm.
2. Nguyễn Du viết “ Truyện Kiều” dựa theo cốt truyện nào của Thanh tâm Tài Nhân ( Trung Quốc ) ?
a. Truyện Vương Thuý Kiều. c. Đoạn trường tân thanh.
b. Kim Vân Kiều truyện. d. Truyện Thuý Kiều.
3. Câu thơ : “ Mai cốt cách, tuyết tinh thần” ( Truyện Kiều – Nguyễn Du ) có nội dung :
a. Miêu tả vẻ đẹp của cây hoa mai và tuyết trắng.
b. Gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, thanh tao, trong trắng của người thiếu nữ.
c. Nói lên cốt cách và tinh thần trong sáng của nhà thơ.
d. Giới thiệu vẻ đẹp chung của những người phụ nữ trong xã hội cũ.
4. “ Chân dung của Thuý Kiều, Thuý Vân là những chân dung tính cách, số phận.” . Điều đó là :
a. Đúng. b. Sai.
5. “Truyện Lục Vân Tiên” ( Nguyễn Đình Chiểu ) được nhân dân, nhất là nhân dân Nam Bộ tiếp nhận nồng nhiệt vì :
a. Truyện đề cao đạo lí làm người, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân.
b. Truyện có nhiều tùnh tiết li kì, hấp dẫn.
c. Ngôn ngữ truyện trao chuốt, bóng bẩy.
d. Nghệ thuật xây dựng nhân vật tài tình.
6. “ Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.”. Lời nhận định này hướng về thơ của :
a. Chính Hữu. b. Phạm Tiến Duật. c. Nguyễn Khoa Điềm. d. Bằng Việt.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_1_ngu_van_lop_9_de_so_10_co_huong_dan_cha.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 Ngữ văn Lớp 9 - Đề số 10 (Có hướng dẫn chấm)
- Đề kiểm tra học kỳ I môn ngữ văn 9 – Đề số 10 Phần trắc nghiệm: 1. Tác phẩm “ Hồng Lê nhất thống chí” ( Ngô gia văn phái ) thuộc thể loại : a. Tuỳ bút. c. Tiểu thuyết chương hồi. b. Truyện dài. d. Truyện thơ Nôm. 2. Nguyễn Du viết “ Truyện Kiều” dựa theo cốt truyện nào của Thanh tâm Tài Nhân ( Trung Quốc ) ? a. Truyện Vương Thuý Kiều. c. Đoạn trường tân thanh. b. Kim Vân Kiều truyện. d. Truyện Thuý Kiều. 3. Câu thơ : “ Mai cốt cách, tuyết tinh thần” ( Truyện Kiều – Nguyễn Du ) có nội dung : a. Miêu tả vẻ đẹp của cây hoa mai và tuyết trắng. b. Gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, thanh tao, trong trắng của người thiếu nữ. c. Nói lên cốt cách và tinh thần trong sáng của nhà thơ. d. Giới thiệu vẻ đẹp chung của những người phụ nữ trong xã hội cũ. 4. “ Chân dung của Thuý Kiều, Thuý Vân là những chân dung tính cách, số phận.” . Điều đó là : a. Đúng. b. Sai. 5. “Truyện Lục Vân Tiên” ( Nguyễn Đình Chiểu ) được nhân dân, nhất là nhân dân Nam Bộ tiếp nhận nồng nhiệt vì : a. Truyện đề cao đạo lí làm người, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân. b. Truyện có nhiều tùnh tiết li kì, hấp dẫn. c. Ngôn ngữ truyện trao chuốt, bóng bẩy. d. Nghệ thuật xây dựng nhân vật tài tình. 6. “ Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.”. Lời nhận định này hướng về thơ của : a. Chính Hữu. b. Phạm Tiến Duật. c. Nguyễn Khoa Điềm. d. Bằng Việt. 7. Nhận định nào không phù hợp với vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ “ bếp lửu” ( Bằng Việt ) a. Sáng tạo hình ảnh bếp lưả vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng. b. Hình thức và giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm. c. Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt khác nhau trong một bài thơ. d. Am hưởng thơ khỏe khoắn, hào hùng, lạc quan. 8. Phương châm về lượng trong giao tiếp yêu cầu : a. Đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. b. Nói đúng đề tài, không nói lạc đề c. Nói lịch sự, tế nhị, tôn trọng người khác. d. Nói có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng nhu cầu của cuộc giao tiếp , không thiếu, không thừa. 9. Các phương châm hội thoại là những qui định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp. Điều đó là : a. Đúng. b Sai. 10. “ Còn trời còn nước còn non Còn cô bán rượu anh còn say sưu.” Câu ca dao trên đã sử dụng phép tu từ : a. Điệp ngữ và ẩn dụ. c. Điệp ngữ và chơi chữ.
- b. An dụ và chơi chữ. D. Chơi chữ và nhân hoá. 11. Trong các cặp từ sau, cặp từ nào đồng nghĩa: a. Giang sơn – sông núi ; b. Mùa xuân – tuổi xuân ; c. Lơ là – lơ ngơ ; d. Điểm yếu – yếu điểm 12. “Lá còn xanh như anh đang còn trẻ” “Ba mẹ là lá chắn che chở suốt đời con” Từ “lá” trong 2 câu trên là : a. Từ đồng âm ; b. Từ nhiều nghĩa ; c. Từ đồng nghĩa ; d. Từ trái nghĩa Phần tự luận (7 điểm) 1. Chép lại khổ thơ cuối bài “Bếp lửa” (Bằng Việt) (1 điểm) 2. Kể về một kỷ niệm đáng nhớ giữa em và Thầy cô giáo cũ. (6 điềm) ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 9. I. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) mỗi ý đng : 0,25 điểm . 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C B B A A B D D B C A B II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) 1.Chép đầy đủ, đúng nguyên văn : 1 điểm. Sai 1 câu : - 0,25 điểm . 2.Yêu cầu : ANội dung : - Kể về một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và thầy cô giáo cũ. - Trong quá trình kể, cần chú ý lồng yếu tố miêu tả và nghị luận. BHình thức : - Bài làm bố cục 3 phần rõ ràng - Diễn đạt mạch lạc. - Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. * Biểu điểm : - Điểm 5-6 : Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về nội dung và hình thức. Kết hợp giữa tự sự, miêu tả, nghị luận tự nhiên, nhuần nhuyễn, sâu sắc - Điển 3-4 : Biết cách kể chuyện, có cố gắng kết hợp các yếu tố miêu tả và nghị luận nhưng còn lúng túng Bố cục khá chặt chẽ. Diễn đạt rõ ý. Mắc một vài lỗi các loại. - Điểm 1-2 ; Chuyện kể gượng ép, hời hợt. Không biết kết hợp các phương thức biểu đạt. Diễn đạt yếu. - Điểm 0 : Bỏ giấy trắng, lạc đề.