Đề kiểm tra học kì 1 Ngữ văn Lớp 9 - Đề 9 (Có đáp án)
Câu 1. Theo Tác giả Lê Anh Trà trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì?
A. Phải tạo cho mình một lối sống khác đời, khác người.
B. Có hiểu biết cao sâu để được người đời tôn sùng.
C. Đã là con người phải có đạo đức hoàn toàn trong sáng.
D. Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên, thanh cao.
Câu 2. Ai là tác giả của văn bản Hoàng Lê nhất thống chí?
A. Kim Lân. B. Phạm Tiến Duật.
C. Ngô gia văn phái. D. Nguyễn Thành Long.
Câu 3. Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến các sự việc trong Truyện Kiều của Nguyễn Du?
A. Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ – Gia biến và lưu lạc.
B. Gặp gỡ và đính ước – Gia biến là lưu lạc – Đoàn tụ.
C. Gia biến là lưu lạc – Đoàn tụ – Gặp gỡ và đính ước.
D. Gia biến là lưu lạc – Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ.
Câu 4. Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng. B. Phương châm lịch sự.
C. Phương châm quan hệ. D. Phương châm về chất
A. Phải tạo cho mình một lối sống khác đời, khác người.
B. Có hiểu biết cao sâu để được người đời tôn sùng.
C. Đã là con người phải có đạo đức hoàn toàn trong sáng.
D. Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên, thanh cao.
Câu 2. Ai là tác giả của văn bản Hoàng Lê nhất thống chí?
A. Kim Lân. B. Phạm Tiến Duật.
C. Ngô gia văn phái. D. Nguyễn Thành Long.
Câu 3. Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến các sự việc trong Truyện Kiều của Nguyễn Du?
A. Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ – Gia biến và lưu lạc.
B. Gặp gỡ và đính ước – Gia biến là lưu lạc – Đoàn tụ.
C. Gia biến là lưu lạc – Đoàn tụ – Gặp gỡ và đính ước.
D. Gia biến là lưu lạc – Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ.
Câu 4. Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng. B. Phương châm lịch sự.
C. Phương châm quan hệ. D. Phương châm về chất
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 Ngữ văn Lớp 9 - Đề 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_1_ngu_van_lop_9_de_9_co_dap_an.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 Ngữ văn Lớp 9 - Đề 9 (Có đáp án)
- ĐỀ 9 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn NGỮ VĂN LỚP 9 Thời gian: 90 phút Phần I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Ghi ra giấy thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất. Câu 1. Theo Tác giả Lê Anh Trà trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì? A. Phải tạo cho mình một lối sống khác đời, khác người. B. Có hiểu biết cao sâu để được người đời tôn sùng. C. Đã là con người phải có đạo đức hoàn toàn trong sáng. D. Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên, thanh cao. Câu 2. Ai là tác giả của văn bản Hoàng Lê nhất thống chí? A. Kim Lân. B. Phạm Tiến Duật. C. Ngô gia văn phái. D. Nguyễn Thành Long. Câu 3. Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến các sự việc trong Truyện Kiều của Nguyễn Du? A. Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ – Gia biến và lưu lạc. B. Gặp gỡ và đính ước – Gia biến là lưu lạc – Đoàn tụ. C. Gia biến là lưu lạc – Đoàn tụ – Gặp gỡ và đính ước. D. Gia biến là lưu lạc – Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ. Câu 4. Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào? A. Phương châm về lượng. B. Phương châm lịch sự. C. Phương châm quan hệ. D. Phương châm về chất Phần II. Tự luận (8,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Cho khổ thơ sau : “Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng. ”
- (Bếp lửa - Bằng Việt) Viết đoạn văn nêu cảm nhận về hình ảnh “ngọn lửa” trong khổ thơ? Câu 2. (6,0 điểm) Đóng vai nhân vật bé Thu kể lại truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng, từ khi ông Sáu về thăm nhà. (Kết hợp yếu tố miêu tả và nghị luận). Hết ĐÁP ÁN PHẦN I: Trắc nghiệm (2,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 Đáp án D C B B PHẦN II: Tự luận (8,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) HS viết đoạn văn đảm bảo các ý sau: - Hình ảnh “ngọn lửa“ thực sớm chiều bà chi chút, tần tảo nhóm lên mỗi sớm mai, chăm lo từng bữa ăn cho cháu trong cuộc sống thường ngày. (1,0 điểm) - ‘‘Ngọn lửa lòng bà’’, ‘‘Ngọn lửa chứa niềm tin. ’’ đó là hình ảnh ẩn dụ: Ngọn lửa đó là tình bà ấm nóng, là niềm tin là niềm hi vọng, là sức mạnh mà bà muốn truyền cho cháu. Ngọn lửa đó có sức tỏa sáng diệu kì nâng đỡ cháu trên bước đường đời cháu đi. (1,0 điểm) Câu 2. (6,0 điểm) Yêu cầu chung: - Thể loại : văn tự sự. ( Kết hợp kết hợp miêu tả nội tâm và nghị luận) - Thay đổi ngôi kể ( Bé Thu)- hợp lí, có nhiều cảm xúc , sâu sắc - Hình thức: bố cục ba phần, văn phong mạch lạc, chữ viết rõ ràng, đúng chính tả.
- Hoàn cảnh nhân vật bé Thu kể lại câu chuyện ( Khi đã trở 1,0 điểm Mở bài thành cô giao liên) Kể lần lượt các sự việc: - Trong những ngày ông Sáu về thăm nhà. + Giây phút đầu gặp ông Sáu 2,0 điểm Thân bài + Trong những ngày sau đó + Khi chia tay - Những ngày ông Sáu ở chiến khu và hi sinh ( Nghe bác Ba 1,0 điểm kể lại) - Khi nhận kỉ vật của cha 1,0 điểm - Tình cảm của bé Thu đối với cha. 1,0 điểm Kết bài - Suy ngẫm về chiến tranh, về gia đình , Tổ quốc Lưu ý: Trên đây chỉ là những hướng dẫn cơ bản, khi chấm bài TLV, cần tôn trọng tính sáng tạo của học sinh. Chấp nhận cách diễn đạt, thể hiện khác với đáp án mà vẫn đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ năng và năng lực, phẩm chất người học.