Đề kiểm tra học kì 1 Ngữ văn Lớp 9 - Đề 8 (Có đáp án)

Câu 1. Đặc điểm chủ yếu của Truyện truyền thuyết để phân biệt với Truyện cổ tích là gì?

A. Nhân vật là thần thánh hoặc là người. 

B. Nhân vật và hành động của nhân vật không có màu sắc thần thánh. 

C. Gắn liền với các sự kiện và nhân vật lịch sử.

D. Truyện không có yếu tố hoang đường, kì ảo. 

Câu 2. “Thạch Sanh” là truyện cổ tích kể về cuộc đời của kiểu nhân vật nào?                                   

A. Nhân vật là động vật.                         B. Nhân vật thông minh.

C. Nhân vật người mang lốt vật.             D. Nhân vật dũng sĩ có tài năng.         

Câu 3. Thể loại của văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” là?

A. Truyền thuyết.                                    B. Truyện cổ tích.       

C. Truyện ngụ ngôn.                               D. Truyện cười. 

Câu 4. Hãy cho biết từ “thiên thần” có nghĩa là gì?

A. Thần tài giỏi.      B. Thần nhân hậu.      C. Thần trên trời.          D. Thần núi.

Câu 5. Xác định từ dùng sai trong câu sau đây “Trong lớp, An thường hay nói năng tự tiện”.                   

A. Trong lớp             B. An                    C. nói năng                       D. tự tiện

docx 3 trang Quốc Hùng 11/08/2023 820
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 Ngữ văn Lớp 9 - Đề 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_1_ngu_van_lop_9_de_8_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 Ngữ văn Lớp 9 - Đề 8 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 8 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn NGỮ VĂN LỚP 9 Thời gian: 90 phút I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Ghi ra giấy thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất. Câu 1. Đặc điểm chủ yếu của Truyện truyền thuyết để phân biệt với Truyện cổ tích là gì? A. Nhân vật là thần thánh hoặc là người. B. Nhân vật và hành động của nhân vật không có màu sắc thần thánh. C. Gắn liền với các sự kiện và nhân vật lịch sử. D. Truyện không có yếu tố hoang đường, kì ảo. Câu 2. “Thạch Sanh” là truyện cổ tích kể về cuộc đời của kiểu nhân vật nào? A. Nhân vật là động vật. B. Nhân vật thông minh. C. Nhân vật người mang lốt vật. D. Nhân vật dũng sĩ có tài năng. Câu 3. Thể loại của văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” là? A. Truyền thuyết. B. Truyện cổ tích. C. Truyện ngụ ngôn. D. Truyện cười. Câu 4. Hãy cho biết từ “thiên thần” có nghĩa là gì? A. Thần tài giỏi. B. Thần nhân hậu. C. Thần trên trời. D. Thần núi. Câu 5. Xác định từ dùng sai trong câu sau đây “Trong lớp, An thường hay nói năng tự tiện”. A. Trong lớp B. An C. nói năng D. tự tiện Câu 6. Chức vụ điển hình trong câu của cụm danh từ là gì? A. Trạng ngữ B. Bổ ngữ C. Chủ ngữ D. Vị ngữ Câu 7. Trong các từ sau từ nào thuộc từ loại chỉ từ? A. Tập thể B. Nhưng C. Nọ D. Tất cả Câu 8. Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào thuộc thể loại truyện trung đại? A. Sự tích Hồ Gươm. B. Mẹ hiền dạy con. C. Em bé thông minh. D. Thầy bói xem voi.
  2. II. Tự luận (8,0 điểm) Kể về một người bạn mà em yêu quý. Hết ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D C C D C C B II. Tự luận (8,0 điểm) Yêu cầu chung: - Thể loại : văn tự sự. - Nội dung:Kể về người bạn mà em yêu quý. - Hình thức: bố cục ba phần, văn phong mạch lạc, chữ viết rõ ràng, đúng chính tả. - Giới thiệu chung về người bạn em sẽ kể ( tên bạn là gì, vì 1,0 điểm Mở bài sao em quý bạn ) - Về ngoại hình ( những nét nổi bật nhất) 1,0 điểm - Kể về tính cách ( cách ứng xử với những người xung 1,5 điểm quanh, với bạn bè trong lớp ) Thân bài - Những việc làm của bạn với mọi người và đặc biệt với em 1,5 điểm - Kể về tình cảm của bạn giành cho em hoặc kỉ niệm sâu 2,0 điểm sắc giữa em với bạn
  3. Kết bài - Cảm nghĩ của em về người bạn đó. 0,5 điểm - Những bài học em có thể học được từ người bạn của mình. 0,5 điểm Lưu ý: Trên đây chỉ là những hướng dẫn cơ bản, khi chấm bài TLV, cần tôn trọng tính sáng tạo của học sinh. Chấp nhận cách diễn đạt, thể hiện khác với đáp án mà vẫn đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ năng và năng lực, phẩm chất người học.