Đề kiểm tra giữa kỳ II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Lê Thị Yến (Có đáp án)
Câu 1. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) được tổ chức tại đâu?
A. Sài Gòn. B. Hương Cảng (Trung Quốc)
C. Moskva (Nga) D. Băng Cốc (Thái Lan).
Câu 2: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) do ai triệu tập?
A. Nguyễn Ái Quốc. B. Hồ Tùng Mậu.
C. Trịnh Đình Cửu. D. Trần Phú.
Câu 3: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (3/2/1930) đã thống nhất đặt tên Đảng là gì?
A. Đông Dương Cộng sản Đảng B. Đảng Lao động Việt Nam
C. Đảng Cộng sản Việt Nam D. Đảng Cộng sản Đông Dương
Câu 4. Tổ chức nào dưới đây không tham gia Hội nghị thành lập Đảng?
A. Đông Dương cộng sản đảng. B. An Nam cộng sản đảng,
C. Đông Dương cộng sản liên đoàn. D. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
Câu 5. Tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là gì?
A. Độc lập dân tộc và tự do.
B. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
C. Độc lập dân tộc và dân chủ.
D. Độc lập dân tộc và mọi người sống sung sướng tự do.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_ky_ii_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2023_2024_l.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kỳ II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Lê Thị Yến (Có đáp án)
- MỤC TIÊU, MA TRẬN UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: Lịch sử - Lớp 9 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 18/03/2024 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực - Tự học, tái hiện, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá các vấn đề lịch sử: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời; Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946). - Năng lực tư duy tổng hợp kiến thức. - Rèn luyện kĩ năng phát hiện, vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm, kĩ năng xác định và trả lời đúng câu hỏi. 2. Phẩm chất - Giúp HS có nhận thức đúng đắn về lịch sử, biết rút ra bài học bổ ích cho bản thân và cố gắng vươn lên trong học tập. - Trung thực: học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài, yêu thích môn học. II. MA TRẬN Mức độ nhận thức, tổng điểm Chương/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TT Nội dung đơn vị kiến thức Vận dụng cao Chủ đề %điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đảng Cộng - Hội nghị thành lập Đảng sản Việt Nam Cộng sản Việt Nam. ra đời + Hoàn cảnh + Nội dung + Ý nghĩa 4 4 2 2 30% - Luận cương chính trị - Ý nghĩa lịch sử của việc
- thành lập Đảng 2 Tổng khởi - Hoàn cảnh nghĩa tháng - Diễn biến Tám năm - Nguyên nhân thắng lợi 1945 - Ý nghĩa lịch sử 35% - Bài học kinh nghiệm của 6 4 2 2 Cách mạng tháng Tám 1945 3 Cuộc đấu - Thuận lợi, khó khăn của cách tranh bảo vệ mạng Việt Nam sau Cách và xây dựng mạng tháng Tám chính quyền 35% - Các biện pháp giải quyết 6 4 4 dân chủ nhân những khó khăn của Đảng và dân (1945 - Chính phủ Việt Nam. 1946). Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Lịch sử - Lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 18/03/2024 Mã đề: 01 Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu đáp án mà em cho là đúng nhất: Câu 1. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) được tổ chức tại đâu? A. Sài Gòn. B. Hương Cảng (Trung Quốc) C. Moskva (Nga) D. Băng Cốc (Thái Lan). Câu 2: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) do ai triệu tập? A. Nguyễn Ái Quốc. B. Hồ Tùng Mậu. C. Trịnh Đình Cửu. D. Trần Phú. Câu 3: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (3/2/1930) đã thống nhất đặt tên Đảng là gì? A. Đông Dương Cộng sản Đảng B. Đảng Lao động Việt Nam C. Đảng Cộng sản Việt Nam D. Đảng Cộng sản Đông Dương Câu 4. Tổ chức nào dưới đây không tham gia Hội nghị thành lập Đảng? A. Đông Dương cộng sản đảng. B. An Nam cộng sản đảng, C. Đông Dương cộng sản liên đoàn. D. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Câu 5. Tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là gì? A. Độc lập dân tộc và tự do. B. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. C. Độc lập dân tộc và dân chủ. D. Độc lập dân tộc và mọi người sống sung sướng tự do. Câu 6. Vì sao sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam? A. Kết thức thời kỳ phát triển của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.
- B. Đưa giai cấp công nhân và nông dân lên lãnh đạo cách mạng. C. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. D. Chấm dứt tình trạng chia rẽ giữa các tổ chức chính trị ở Việt Nam. Câu 7: Việc chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX được đánh dấu bằng sự kiện A. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. B. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại và sự tan rã của Việt Nam Quốc dân Đảng. C. Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc-xai “Bản yêu sách của nhân dân An Nam”. D. Đảng Cộng sản Viêt Nam được thành lập với Cương lĩnh chính trị đúng đắn. Câu 8. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp: A. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào dân tộc, dân chủ. B. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân. C. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước, D. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào nông dân. Câu 9: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam có điểm khác gì so với Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương? A. Khẳng định vai trò lãnh đạo thuộc về chính đảng vô sản. B. Xác định được công nhân và nông dân là lực lượng cách mạng. C. Đánh giá đúng khả năng chống đế quốc của giai cấp bóc lột. D. Xác định đúng nhiệm vụ cách mạng là đánh đổ đế quốc. Câu 10: Những điểm hạn chế cơ bản của Luận cương chính trị 1930? A. Chưa nhận thức được tầm quan trọng của nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập dân tộc.
- B. Nặng về đấu tranh giai cấp. C. Chứa thấy rõ được khả năng cách mạng của các tầng lớp khác ngoài công nông. D. Cả ba ý trên đều đúng. Câu 11. Việc ba tổ chức Cộng sản có sự chia rẽ, sau đó được hợp nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) để lại kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam? A. Xây dựng khối liên minh công-nông vững chắc. B. Xây dựng mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi. C. Kết hợp hài hòa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. D. Luôn chú trọng đấu tranh chống tư tưởng cục bộ Câu 12. Tính đến năm 2024 Việt Nam kỉ niệm bao nhiêu năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam A. 91 năm B. 92 năm C. 93 năm D. 94 năm Câu 13. Lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố ở đâu? A. Pác Bó (Cao Bằng) B. Tân Trào (Tuyên Quang) C. Bắc Sơn (Võ Nhai) D. Phay Khắt (Cao Bằng) Câu 14. Bốn tỉnh giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trong cả nước là: A. Hà Nội, Bắc Giang, Huế, Sài Gòn. B. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam. C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Nội, Huế. D. Hà Nội, Sài Gòn, Hà Tĩnh, Quảng Nam. Câu 15: Bài hát Tiến quân ca của nhạc sĩ nào? A. Phạm Tuyên. B. Phong Nhã. C. Nam Cao. D. Văn Cao. Câu 16: Cách mạng giành chính quyền ở Hà Nội nổ ra vào ngày tháng năm nào? A. 18-8-1945. B. 19-8-1945.
- A. Đông Dương cộng sản đảng. B. An Nam cộng sản đảng, C. Đông Dương cộng sản liên đoàn. D. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Câu 23. Vì sao sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam? A. Kết thức thời kỳ phát triển của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản. B. Đưa giai cấp công nhân và nông dân lên lãnh đạo cách mạng. C. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. D. Chấm dứt tình trạng chia rẽ giữa các tổ chức chính trị ở Việt Nam. Câu 24. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp: A. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào dân tộc, dân chủ. B. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân, C. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước, D. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào nông dân. Câu 25: Những điểm hạn chế cơ bản của Luận cương chính trị 1930? A. Chưa nhận thức được tầm quan trọng của nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập dân tộc. B. Nặng về đấu tranh giai cấp. C. Chứa thấy rõ được khả năng cách mạng của các tầng lớp khác ngoài công nông. D. Cả ba ý trên đều đúng. Câu 26. Tính đến năm 2024 Việt Nam kỉ niệm bao nhiêu năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam A. 91 năm B. 92 năm C. 93 năm D. 94 năm
- Câu 27. Bốn tỉnh giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trong cả nước là: A. Hà Nội, Bắc Giang, Huế, Sài Gòn. B. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam. C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Nội, Huế. D. Hà Nội, Sài Gòn, Hà Tĩnh, Quảng Nam. Câu 28: Cách mạng giành chính quyền ở Hà Nội nổ ra vào ngày tháng năm nào? A. 18-8-1945. B. 19-8-1945. C. 20-8-1945. D. 21-8-1945. Câu 29: Cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 diễn ra trong vòng: A. Một tháng B. 15 ngày C. hai tháng D. 20 ngày Câu 30. Sự kiện nào đã mở kỉ nguyên mới – kỉ nguyên độc lập – tự do cho lịch sử dân tộc Việt Nam? A. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945. B. Giành chính quyền thắng lợi ở Hà Nội. C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. D. Thành lập Xô viết, chính quyền của dân, do dân, vì dân. Câu 31. Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là gì? A. Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, đã đấu tranh kiên cường bất khuất. B. Có khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp được mọi lực lượng yêu nước trong Mặt trận thống nhất. C. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng đứng đầu lả Chủ tịch Hồ Chí Minh. D. Có hoàn cảnh thuận lợi của chiến tranh thế giới thứ hai: Hồng quân Liên Xô và quân Đồng minh đã đánh bại phát xít Đức - Nhật Câu 32. Nội dung nào không phản ánh đúng điều kiện chủ quan dẫn đến sự bùng nổ của Cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Tầng lớp trung gian đã ngả hẳn về phía Cách mạng. B. Nhật Bản tuyên bố đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện. C. Lực lượng Cách mạng Việt Nam đã được chuẩn bị chu đáo trong suốt 15 năm. D. Cách mạng Việt Nam có sự chuẩn bị đầy đủ về đường lối và phương pháp đấu tranh .
- Câu 33. Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam hiện nay là A. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu. B. Tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương. C. Kết hợp đấu tranh quân sự vơi đấu tranh chính trị, ngoại giao. D. Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại. Câu 34. Trong những năm đầu sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng trước những khó khăn, thử thách nào? A. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, giặc ngoại xâm và nội phản. B. Khối đại đoàn kết dân tộc bị chia rẽ sâu săc, lực lượng chính trị suy yếu. C. Các đảng phái trong nước câu kết với quân Trung Hoa Dân quốc. D. Quân Pháp trở lại theo quyết định của hội nghị Pốtxđam. Câu 35 . Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của nước ta diễn ra vào ngày tháng năm nào? A. 5/1/1946. B. 6/1/1946. C. 7/1/1946. D. 8/1/1946. Câu 36: Thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ bắt đầu từ ngày tháng năm nào? A. 2/9/1945 B. 6/9/1945 C. Đêm 22 rạng 23/9/1945 D. 5/10/1945 Câu 37: Hậu quả nặng nề về mặt văn hóa do chế độ thực dân phong kiến để lại sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là? A. Văn hóa truyền thống dân tộc bị mai một. B. Ảnh hưởng của văn hóa hiện đại theo kiểu phương Tây . C. Văn hóa mang nặng tư tưởng phong kiến lạc hậu. D. Hơn 90% dân số không biết chữ các tệ nạn xã hội tràn lan. Câu 38. Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với chính phủ Pháp bản Hiệp định Sơ bộ (6/31946) nhằm mục đích gì? A. Tránh việc cùng lúc phải đương đầu với nhiều kẻ thù.
- B. Buộc Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập. C. Tranh thủ thời gian hòa hoãn với Pháp để tiến hành tổng tuyển cử. D. Tạo điều kiện thuận lợi để quân Đồng minh vào giải giap quân đội Nhật. Câu 39. Điểm chung về âm mưu và mục đích của Pháp và Tưởng đối với cách mạng Việt Nam là: A. Vào để giải giáp vũ khí phát xít Nhật. B. Vào để đàn áp chống phá cách mạng Việt Nam. C. Vào để khai phá văn minh cho người Việt. D. Vào để công nhận độc lập cho Việt Nam. Câu 40. Lý do nào là quan trọng nhất để Đảng ta chủ trương khi thì tạm thời hoà hoãn với Tưởng để chống Pháp, khi thì hoà hoãn với Pháp để đuổi Tưởng? A. Tưởng dùng bọn tay sai Việt Quốc, Việt Cách để phá ta từ bên trong. B. Thực dân Pháp được sự giúp đỡ, hậu thuẫn của quân Anh. C. Chính quyền của ta còn non trẻ, không thể một lúc chống 2 kẻ thù mạnh. D. Tưởng có nhiều âm mưu chống phá cách mạng. Chúc các em làm bài tốt!
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Lịch sử - Lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 18/03/2024 Mã đề: 04 Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu đáp án mà em cho là đúng nhất: Câu 1. Sự kiện nào đã mở kỉ nguyên mới – kỉ nguyên độc lập – tự do cho lịch sử dân tộc Việt Nam? A. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945. B. Giành chính quyền thắng lợi ở Hà Nội. C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. D. Thành lập Xô viết, chính quyền của dân, do dân, vì dân. Câu 2. Phương pháp đấu tranh cơ bản trong Cách mạng tháng Tám 1945 là gì? A. Đấu tranh vũ trang. B. Đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị. C. Đấu tranh chính trị. D. Đấu tranh ngoại giao kết hợp với đấu tranh chính trị. Câu 3. Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là gì? A. Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, đã đấu tranh kiên cường bất khuất. B. Có khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp được mọi lực lượng yêu nước trong Mặt trận thống nhất. C. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng đứng đầu lả Chủ tịch Hồ Chí Minh. D. Có hoàn cảnh thuận lợi của chiến tranh thế giới thứ hai: Hồng quân Liên Xô và quân Đồng minh đã đánh bại phát xít Đức - Nhật Câu 4. Nhận xét nào sau đây về cuộc Cách mạng Tháng Tám là không đúng? A. Đây là cuộc cách mạng nhân dân có tính chất sâu sắc. B. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình. C. Đây là cuộc Cách mạng có tính chất dân chủ điển hình. D. Đây là cuộc Cách mạng có tính chất bạo lực rõ nét. Câu 5. Nội dung nào không phản ánh đúng điều kiện chủ quan dẫn đến sự bùng nổ của Cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Tầng lớp trung gian đã ngả hẳn về phía Cách mạng. B. Nhật Bản tuyên bố đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện.
- C. Lực lượng Cách mạng Việt Nam đã được chuẩn bị chu đáo trong suốt 15 năm. D. Cách mạng Việt Nam có sự chuẩn bị đầy đủ về đường lối và phương pháp đấu tranh . Câu 6: Bài học kinh nghiệm quan trọng về sự lãnh đạo của Đảng trong Cách mạng tháng Tám 1945 là gì? A. Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù. B. Tập hợp tổ chức các lực lượng yêu nước rộng rãi. C. Nắm bắt tình hình thế giới đề ra chủ trương phù hợp. D. Kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang chớp thời cơ giành chính quyền. Câu 7. Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam hiện nay là A. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu. B. Tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương. C. Kết hợp đấu tranh quân sự vơi đấu tranh chính trị, ngoại giao. D. Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại. Câu 8: Thế lực ngoại xâm nào có mặt ở nước ta sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công? A. Trung Hoa Dân Quốc, đế quốc Mĩ, thực dân Pháp. B. Trung Hoa Dân Quốc, thực dân Anh, thực dân Pháp. C. Trung Hoa Dân Quốc, thực dân Anh, thực dân Pháp, phát xít Nhật. D. thực dân Anh, thực dân Pháp, phát xít Nhật. Câu 9. Trong những năm đầu sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng trước những khó khăn, thử thách nào? A. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, giặc ngoại xâm và nội phản. B. Khối đại đoàn kết dân tộc bị chia rẽ sâu săc, lực lượng chính trị suy yếu. C. Các đảng phái trong nước câu kết với quân Trung Hoa Dân quốc. D. Quân Pháp trở lại theo quyết định của hội nghị Pốtxđam.
- Câu 10. Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, để giải quyết nạn mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào nào? A. Cải cách giáo dục. B. Bổ túc văn hóa. C. Bình dân học vụ. D. Thi đua “Dạy tốt, học tốt”. Câu 11 . Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của nước ta diễn ra vào ngày tháng năm nào? A. 5/1/1946. B. 6/1/1946. C. 7/1/1946. D. 8/1/1946. Câu 12: Quốc hội khóa I (6/1/1946) đã bầu được: A. 333 đại biểu. B. 334 đại biểu C. 335 đại biểu. D. 336 đại biểu. Câu 13: Thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ bắt đầu từ ngày tháng năm nào? A. 2/9/1945 B. 6/9/1945 C. Đêm 22 rạng 23/9/1945 D. 5/10/1945 Câu 14: Bức tranh chung của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau Cách mạng tháng Tám 1945 là: A. Bị các nước đế quốc bao vây và cấm vận. B. Gặp muôn vàn khó khăn, như “ngàn cân treo sợi tóc”. C. Được sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. D. Khủng hoảng nghiêm trọng do hậu quả của chế độ thực dân. Câu 15: Hậu quả nặng nề về mặt văn hóa do chế độ thực dân phong kiến để lại sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là? A. Văn hóa truyền thống dân tộc bị mai một. B. Ảnh hưởng của văn hóa hiện đại theo kiểu phương Tây . C. văn hóa mang nặng tư tưởng phong kiến lạc hậu. D. Hơn 90% dân số không biết chữ các tệ nạn xã hội tràn lan. Câu 16. Thực dân Pháp kí với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa-Pháp (2/1946) để thực hiện âm mưu gì? A. Phối hợp với quân Trung Hoa Dân quốc để giải giáp quân dội Nhật.
- B. Phối hợp với quân Trung Hoa Dân quốc để xâm lược Việt Nam lần thứu hai. C. Ra miền Bắc Việt Nam chia sẻ quyền lợi với quân Trung Hoa Dân quốc. D. Đưa quân ra miền Bắc để hoàn thành việc xâm lược Việt Nam. Câu 17. Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với chính phủ Pháp bản Hiệp định Sơ bộ (6/31946) nhằm mục đích gì? A. Tránh việc cùng lúc phải đương đầu với nhiều kẻ thù. B. Buộc Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập. C. Tranh thủ thời gian hòa hoãn với Pháp để tiến hành tổng tuyển cử. D. Tạo điều kiện thuận lợi để quân Đồng minh vào giải giap quân đội Nhật. Câu 18. Việc kí Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 chứng tỏ: A. Sự mềm dẻo của ta trong việc phân hoá kẻ thù. B. Sự lùi bước tạm thời của ta. C. Sự thoả hiệp của Đảng ta và chính phủ ta. D. Sự non yếu trong lãnh đạo của ta. Câu 19. Điểm chung về âm mưu và mục đích của Pháp và Tưởng đối với cách mạng Việt Nam là: A. Vào để giải giáp vũ khí phát xít Nhật. B. Vào để đàn áp chống phá cách mạng Việt Nam. C. Vào để khai phá văn minh cho người Việt. D. Vào để công nhận độc lập cho Việt Nam. Câu 20. Điểm giống nhau trong mục đích ta kí với Pháp bản Hiệp định sơ bộ và Tạm ước Việt – Pháp là: A. Để thể hiện sự non yếu trong lãnh đạo của ta. B. Để thể hiện sự lùi bước tạm thời của ta. C. Để thể hiện sự thoả hiệp của Đảng ta và chính phủ ta. D. Để thể hiện thiện chí hòa bình và tranh thủ thời gian hòa hoãn chuẩn bị lực lượng Câu 21. Lý do nào là quan trọng nhất để Đảng ta chủ trương khi thì tạm thời hoà hoãn với Tưởng để chống Pháp, khi thì hoà hoãn với Pháp để đuổi Tưởng? A. Tưởng dùng bọn tay sai Việt Quốc, Việt Cách để phá ta từ bên trong. B. Thực dân Pháp được sự giúp đỡ, hậu thuẫn của quân Anh. C. Chính quyền của ta còn non trẻ, không thể một lúc chống 2 kẻ thù mạnh. D. Tưởng có nhiều âm mưu chống phá cách mạng. Câu 22. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) được tổ chức tại đâu?
- A. Sài Gòn. B. Hương Cảng (Trung Quốc) C. Moskva (Nga) D. Băng Cốc (Thái Lan). Câu 23: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) do ai triệu tập? A. Nguyễn Ái Quốc. B. Hồ Tùng Mậu. C. Trịnh Đình Cửu. D. Trần Phú. Câu 24: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (3/2/1930) đã thống nhất đặt tên Đảng là gì? A. Đông Dương Cộng sản Đảng B. Đảng Lao động Việt Nam C. Đảng Cộng sản Việt Nam D. Đảng Cộng sản Đông Dương Câu 25. Tổ chức nào dưới đây không tham gia Hội nghị thành lập Đảng? A. Đông Dương cộng sản đảng. B. An Nam cộng sản đảng, C. Đông Dương cộng sản liên đoàn. D. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Câu 26. Tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là gì? A. Độc lập dân tộc và tự do. B. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. C. Độc lập dân tộc và dân chủ. D. Độc lập dân tộc và mọi người sống sung sướng tự do. Câu 27. Vì sao sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam? A. Kết thức thời kỳ phát triển của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản. B. Đưa giai cấp công nhân và nông dân lên lãnh đạo cách mạng. C. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. D. Chấm dứt tình trạng chia rẽ giữa các tổ chức chính trị ở Việt Nam.
- Câu 28: Việc chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX được đánh dấu bằng sự kiện A. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. B. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại và sự tan rã của Việt Nam Quốc dân Đảng. C. Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc-xai “Bản yêu sách của nhân dân An Nam”. D. Đảng Cộng sản Viêt Nam được thành lập với Cương lĩnh chính trị đúng đắn. Câu 29. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp: A. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào dân tộc, dân chủ. B. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân, C. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước, D. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào nông dân. Câu 30: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam có điểm khác gì so với Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương? A. Khẳng định vai trò lãnh đạo thuộc về chính đảng vô sản. B. Xác định được công nhân và nông dân là lực lượng cách mạng. C. Đánh giá đúng khả năng chống đế quốc của giai cấp bóc lột. D. Xác định đúng nhiệm vụ cách mạng là đánh đổ đế quốc. Câu 31: Những điểm hạn chế cơ bản của Luận cương chính trị 1930? A. Chưa nhận thức được tầm quan trọng của nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập dân tộc. B. Nặng về đấu tranh giai cấp. C. Chứa thấy rõ được khả năng cách mạng của các tầng lớp khác ngoài công nông. D. Cả ba ý trên đều đúng.
- Câu 32. Việc ba tổ chức Cộng sản có sự chia rẽ, sau đó được hợp nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) để lại kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam? A. Xây dựng khối liên minh công-nông vững chắc. B. Xây dựng mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi. C. Kết hợp hài hòa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. D. Luôn chú trọng đấu tranh chống tư tưởng cục bộ Câu 33. Tính đến năm 2024 Việt Nam kỉ niệm bao nhiêu năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam A. 91 năm B. 92 năm C. 93 năm D. 94 năm Câu 34. Lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố ở đâu? A. Pác Bó (Cao Bằng) B. Tân Trào (Tuyên Quang) C. Bắc Sơn (Võ Nhai) D. Phay Khắt (Cao Bằng) Câu 35. Bốn tỉnh giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trong cả nước là: A. Hà Nội, Bắc Giang, Huế, Sài Gòn. B. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam. C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Nội, Huế. D. Hà Nội, Sài Gòn, Hà Tĩnh, Quảng Nam. Câu 36: Bài hát Tiến quân ca của nhạc sĩ nào? A. Phạm Tuyên. B. Phong Nhã. C. Nam Cao. D. Văn Cao. Câu 37: Cách mạng giành chính quyền ở Hà Nội nổ ra vào ngày tháng năm nào? A. 18-8-1945. B. 19-8-1945. C. 20-8-1945. D. 21-8-1945. Câu 38: Sự kiện lịch sử quan trọng diễn ra vào ngày 2-9-1945 ở nước ta là? A. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- B. Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám thành công trong cả nước. C. Hội nghị quân sự Bắc Kì họp. D. Công bố chỉ thị lịch sử ‘Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta’. Câu 39: Cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 diễn ra trong vòng: A. Một tháng B. 15 ngày C. hai tháng D. 20 ngày Câu 40. Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ phong kiến Việt Nam? A. Tổng khởi nghĩa thắng lợi trên cả nước. B. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị. C. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. D. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập Chúc các em làm bài tốt!
- UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Lịch sử - Lớp 9 Mỗi câu đúng được 0,25 điểm ĐỀ 01 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA B A C C A C D C C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA D D B B D B A B B A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA A C D B D D C A C B Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐA A C B D D A A B D C ĐỀ 02 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA A C C C D D B B B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C B D A B C D A B C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA B C A D C D B D A B Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐA A D D C C A B D A D
- ĐỀ 03 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA B C A D C D B D A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A D D C C A B D A D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA A C C C D D B B B A Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐA C B D A B C D A B C ĐỀ 04 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA A A C D B D D C A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA B A C B D D A A B D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ĐA C B A C C A C D C C Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐA D D D B B D B A B B BGH Tổ trưởng CM Nhóm trưởng CM GV ra đề Đỗ Thị Phương Mai Lê Thị Yến Lê Thị Yến