Đề kiểm tra giữa kì I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Gia Quất
Câu 1. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là
A. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
B. một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ.
C. một đường cong không đi qua gốc tọa độ.
D. một đường cong đi qua gốc tọa độ.
Câu 2. Trong số các kim loại là đồng, nicrom, nhôm và vonfram, kim loại nào dẫn điện tốt nhất?
A. Nhôm. B. Đồng. C. Nicrom. D. Vonfram.
Câu 3. Cho hai điện trở R1 = 1, R2 = 2 mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 220V. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là
A. 20A. B. 110A. C. 220A. D. 440A.
Câu 4. Mắc một dây dẫn có R = 24Ω vào hiệu điện thế U = 12V thì cường độ dòng điện có giá trị là
A. I = 2A. B. I = 0,5A. C. I = 0,25A. D. I = 1A.
Câu 5. Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi 4 lần và tăng tiết diện dây đó lên 4 lần thì điện trở suất của dây dẫn sẽ
A. tăng 16 lần. B. tăng 8 lần. C. không đổi. D. giảm 16 lần.
Câu 6. Đặt vào hai đầu điện trở một hiệu điện thế U = 18V thì cường độ dòng điện qua điện trở là 2,5A. Giá trị của điện trở là
A. 7,2W. B. 7W. C. 6W. D. 5W.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_ki_i_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2023_2024_tru.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Gia Quất
- TRƯỜNG THCS GIA QUẤT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: VẬT LÝ 9 MÃ ĐỀ VL901 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 31/10/2023 I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào giấy kiểm tra. Câu 1. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là A. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. B. một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ. C. một đường cong không đi qua gốc tọa độ. D. một đường cong đi qua gốc tọa độ. Câu 2. Trong số các kim loại là đồng, nicrom, nhôm và vonfram, kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A. Nhôm. B. Đồng. C. Nicrom. D. Vonfram. Câu 3. Cho hai điện trở R1 = 1 , R2 = 2 mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 220V. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là A. 20A. B. 110A. C. 220A. D. 440A. Câu 4. Mắc một dây dẫn có R = 24Ω vào hiệu điện thế U = 12V thì cường độ dòng điện có giá trị là A. I = 2A. B. I = 0,5A. C. I = 0,25A. D. I = 1A. Câu 5. Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi 4 lần và tăng tiết diện dây đó lên 4 lần thì điện trở suất của dây dẫn sẽ A. tăng 16 lần. B. tăng 8 lần. C. không đổi. D. giảm 16 lần. Câu 6. Đặt vào hai đầu điện trở một hiệu điện thế U = 18V thì cường độ dòng điện qua điện trở là 2,5A. Giá trị của điện trở là A. 7,2. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 7. Một dây dẫn làm bằng nicrôm dài 15m, tiết diện 1,5mm2 được mắc vào hiệu điện thế U = 22V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này? Cho biết điện trở suất của nicrôm là ρ = 1,1.10-6Ωm. A. I = 3A. B. I = 2A. C. I = 4A. D. I = 5A. Câu 8. Một mạch điện kín gồm 2 bóng đèn mắc song song, khi một trong hai bóng đèn bị hỏng thì bóng đèn còn lại sẽ A. không hoạt động. B. tối hơn. C. vẫn sáng như cũ. D. sáng hơn. Câu 9. Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào dưới đây là không đúng? U1 R2 A. . B. IAB = I1 = I2. C. RAB = R1 + R2. D. UAB = U1 + U2. U2 R1 Câu 10. Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho A. tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây. B. tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây. C. tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây. D. tính cản trở electron nhiều hay ít của dây. Câu 11. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế vào hai dầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là A. 3A. B. 2A. C. 1,5A. D. 1A. Mã đề VL901 Trang 1/3
- Câu 12. Hình vẽ nào sau đây là ký hiệu đúng của điện trở? A. B. C. D. Câu 13. Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào? A. Các dây dẫn này phải được làm từ cùng chiều dài, cùng tiết diện, nhưng được làm từ vật liệu khác nhau. B. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài khác nhau. C. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có tiết diện khác nhau. D. Các dây dẫn này được làm bằng cùng vật liệu, nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau. Câu 14. Điện trở tương đương của hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp nhau luôn có trị số A. Rtđ R2. C. Rtđ > R1 + R2. D. Rtđ < R1. Câu 15. Nội dung định luật Omh là A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây. Câu 16. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào? A. Tăng 2 lần. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 4 lần. Câu 17. Hai dây nhôm có cùng tiết diện, một dây dài l1 có điện trở là R1, dây kia có chiều dài l2 có R điện trở R2 thì tỉ số 2 bằng R1 l2 l1 A. l1.l2 B. C. D. l1 + l2 l1 l2 Câu 18. Cho hai điện trở R1 = 12 và R2 = 18 được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây? A. R12 = 30. B. R12 = 12. C. R12 = 18. D. R12 = 6. Câu 19. Câu phát biểu nào sau đây là đúng? Đối với mạch điện gồm các điện trở mắc song song thì A. hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở bằng nhau. B. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở. C. cường độ dòng điện qua các điện trở là như nhau. D. điện trở tương đương của mạch bằng tổng các điện trở thành phần. Câu 20. Một biến trở gồm một dây dẫn có giá trị từ 0 đến 100. Để thay đổi giá trị của biến trở, người ta thường thay đổi A. vật liệu làm dây. B. tiết diện dây. C. chiều dài dây. D. nhiệt độ dây dẫn. Mã đề VL901 Trang 2/3
- Câu 21. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là R1 R2 R1.R2 A. R1 . R2 B. . C. . D. R1 + R2. R1. R2 R1 R2 Câu 22. Một bếp điện hoạt động bình thường khi được mắc vào hiệu điện thế 220V và khi đó bếp có điện trở 50. Công suất của bếp điện này là A. 968W. B. 986W. C. 896W. D. 698W. Câu 23. Một bóng đèn 220V - 60W được mắc vào nguồn điện 200V. Khi đó độ sáng của đèn như thế nào? A. Đèn sáng mạnh hơn bình thường. B. Đèn sáng yếu hơn bình thường. C. Đèn sáng lúc mạnh, lúc yếu. D. Đèn sáng bình thường. Câu 24. Dụng cụ để đo điện năng tiêu thụ là A. Vôn kế. B. Oát kế. C. Công tơ điện. D. Ampe kế. Câu 25. Một dây dẫn có điện trở suất bằng 0,40.10 -6 Ωm, chiều dài bằng 10m, tiết diện bằng 0,1mm2. Điện trở của dây bằng A. 10 Ω. B. 40 Ω. C. 20 Ω. D. 30 Ω. Câu 26. Một bóng đèn có ghi 6V - 3W. Công suất định mức của đèn là A. 2W. B. 6V. C. 3W. D. 0,5W. Câu 27. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh đại lượng nào trong mạch? A. Cường độ dòng điện. B. Nhiệt độ của điện trở. C. Hiệu điện thế. D. Chiều dòng điện. Câu 28. Trong bóng đèn dây tóc, dòng điện đã làm cho dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng. Điện năng đã chuyển hóa thành năng lượng nào? A. Cơ năng và quang năng. B. Nhiệt năng và hóa năng. C. Hóa năng và quang năng. D. Quang năng và nhiệt năng. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (2 điểm): Cho đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ. R1 Trong đó R = 18Ω, R = 12Ω, vôn kế chỉ 36V. A 1 2 + 1 a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch? - A A R2 B b) Tính số chỉ của các ampe kế? A2 V Câu 2 (1 điểm): Một gia đình sử dụng 4 đèn huỳnh quang loại 220V – 60W được mắc vào mạch điện có hiệu điện thế 220V. Thời gian mỗi đèn này được sử dụng 5 giờ một ngày. Biết 1kWh có giá 1500 đồng. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng 4 đèn huỳnh quang trên trong 28 ngày? Chúc các con làm bài tốt! Mã đề VL901 Trang 3/3