Đề kiểm tra giữa kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trịnh Thị Mai Linh (Có đáp án)
Câu 1. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của chí công vô tư?
A. Bao che khi bạn thân mắc khuyết điểm.
B. Đề cử người không có tài làm cán bộ lãnh đạo.
C. Đánh giá người khác công bằng, không thiên vị.
D. Dành phần việc nhẹ về mình, né tránh việc nặng nhọc.
Câu 2. Người chí công vô tư là người luôn sống
A. ích kỉ, hẹp hòi. B. mánh khoé, vụ lợi.
C. gió chiều nào, xoay chiều nấy. D. công bằng, chính trực.
Câu 3. Ý kiến nào dưới đây thể hiện chí công vô tư?
A. Luôn nhận định theo số đông là chí công vô tư.
B. Cán bộ lớp đương nhiên là người chí công vô tư.
C. Cần thẳng thắn phê bình lỗi sai của người khác để họ sửa chữa.
D. Đừng bao giờ nêu khuyết điểm của người khác trước tập thể.
Câu 4. Câu ca dao/ tục ngữ nào thể hiện phẩm chất Chí công vô tư?
A. Quân pháp bất vị thân.
B. Tha kẻ gian, oan người ngay.
C. Thượng bất chính, hạ tắc loạn.
D. Bề trên ở chẳng kỉ cương/Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.
Câu 5. Người có phâm chất chí công vô tư sẽ
A. bị ghét bỏ do quá thẳng thắn. B. luôn sống trong lo âu, sợ hãi.
C. thêm phiền phức cho bản thân. D. được mọi người tin cậy, kính trọng.
Câu 6. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của chí công vô tư?
A. Chỉ giúp đỡ những bạn chơi thân với mình.
B. Luôn nhiệt tình, vô tư giúp đỡ các bạn trong lớp.
C. Chuyên tâm vào học tập, không tham gia các hoạt động của lớp.
D. Không phê bình các bạn trước lớp vì cho rằng như thể là thiếu tôn trọng bạn.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_nam_hoc_20.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trịnh Thị Mai Linh (Có đáp án)
- UBND QUẬN LONG BIÊN MỤC TIÊU - MA TRẬN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN GDCD Lớp 9 - Năm học: 2021 – 2022 Tiết theo PPCT: Tiết 8 - Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: tuần 9 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được kiến thức bài: chí công vô tư; tự chủ, dân chủ kỉ luật, Chủ đề hữ nghị và hợp tác với quốc tế - HS hiểu được ý nghĩa các nội dung trên 2. Kĩ năng - Hoc sinh có kỹ năng ứng xử các tình huống trong thực tế cuộc sống từ đó điều chỉnh hành vi cho phù hợp. 3. Thái độ: - Phê phán các hiện tượng không có những phẩm chất đó - Học tập và rèn luyện để hình thành những phẩm chất trên II. Ma trận đề Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TN TN TN Tái hiện khái Phân biệt đúng, - Nhận xét, đánh Xử lí tình huống niệm, biểu hiện, sai vận dụng ca giá tình huống Chủ đề 1: Tự chủ cụ thể ý nghĩa dao, 4 4 0 1 9 Số câu: 1 1 0 0.25 2.25 Số điểm: 10% 10% 0 2.5% 22.5% Tỉ lệ: Chủ đề 2: Tái hiện khái Phân biệt đúng, - Nhận xét, đánh Xử lí tình huống Chí công vô tư niệm, biểu hiện, sai vận dụng ca giá tình huống cụ thể ý nghĩa dao, Số câu: 4 4 0 1 9 Số điểm: 1 1 0 0.25 2.25 Tỉ lệ: 10% 10% 0 2.5% 22.5% Chủ đề 3: Dân Tái hiện khái Phân biệt đúng, - Nhận xét, đánh chủ và kỉ luật Xử lí tình huống niệm, biểu hiện, sai vận dụng ca giá tình huống cụ thể ý nghĩa dao,
- Số câu: 5 2 0 1 8 Số điểm: 1.25 0,5 0 0.25 2 Tỉ lệ: 12.5% 5% 0 2.5% 20% Chủ đề 4: Tình Tái hiện khái Phân biệt đúng, - Nhận xét, đánh Xử lí tình huống hữu nghị và hợp niệm, biểu hiện, sai vận dụng ca giá tình huống cụ thể tác giữa các dân ý nghĩa dao, tộc trên thế giới Số câu: 3 2 8 1 14 Số điểm: 0.75 0,5 2 0.25 3.5 Tỉ lệ: 7.5% 5% 20% 2.5% 35% Tổng 16 12 8 4 40 4 3 2 1 10 40% 30% 20% 10% 100%
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN GDCD TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Lớp 9 - Năm học: 2021 – 2022 Tiết theo PPCT: Tiết 8 - Thời gian làm bài: 45’ Ngày kiểm tra: tuần 9 ĐỀ 01 Câu 1. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của chí công vô tư? A. Bao che khi bạn thân mắc khuyết điểm. B. Đề cử người không có tài làm cán bộ lãnh đạo. C. Đánh giá người khác công bằng, không thiên vị. D. Dành phần việc nhẹ về mình, né tránh việc nặng nhọc. Câu 2. Người chí công vô tư là người luôn sống A. ích kỉ, hẹp hòi. B. mánh khoé, vụ lợi. C. gió chiều nào, xoay chiều nấy. D. công bằng, chính trực. Câu 3. Ý kiến nào dưới đây thể hiện chí công vô tư? A. Luôn nhận định theo số đông là chí công vô tư. B. Cán bộ lớp đương nhiên là người chí công vô tư. C. Cần thẳng thắn phê bình lỗi sai của người khác để họ sửa chữa. D. Đừng bao giờ nêu khuyết điểm của người khác trước tập thể. Câu 4. Câu ca dao/ tục ngữ nào thể hiện phẩm chất Chí công vô tư? A. Quân pháp bất vị thân. B. Tha kẻ gian, oan người ngay. C. Thượng bất chính, hạ tắc loạn. D. Bề trên ở chẳng kỉ cương/Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa. Câu 5. Người có phâm chất chí công vô tư sẽ A. bị ghét bỏ do quá thẳng thắn. B. luôn sống trong lo âu, sợ hãi. C. thêm phiền phức cho bản thân. D. được mọi người tin cậy, kính trọng. Câu 6. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của chí công vô tư? A. Chỉ giúp đỡ những bạn chơi thân với mình. B. Luôn nhiệt tình, vô tư giúp đỡ các bạn trong lớp. C. Chuyên tâm vào học tập, không tham gia các hoạt động của lớp. D. Không phê bình các bạn trước lớp vì cho rằng như thể là thiếu tôn trọng bạn. Câu 7. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về chí công vô tư? A. Sống chí công vô tư chỉ thiệt cho bản thân. B. Chí công vô tư không còn phù hợp trong xã hội hiện nay. C. Học sinh còn nhỏ tuổi không cần rèn luyện chí công vô tư. D. Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội. Câu 8. Người chí công vô tư là người A. đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể. B. im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân. C. công bằng, giải quyết công việc theo lẽ phải. D. vươn lên không bằng tài năng, sức lực của bản thân. Câu 9. Khi kiểm tra bài tập về nhà của các bạn, T phát hiện K (bạn thân của mình) chưa làm bài tập. Nếu là T, em sẽ xử sự như thế nào đề thể hiện chí công vô tư? A. Thẳng thắn nhắc nhở K và báo cáo trung thực với cô giáo. B. Cho K chép bài và báo cáo với cô bạn đã làm đủ bài tập. C. Lờ sự việc đi, không báo với cô về việc K chưa làm bài tập.
- D. Khuyên K giả vờ ốm xuống phòng y tế, tránh việc kiểm tra của cô giáo. Câu 10. Làm chủ bản thân, làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống luôn bình tĩnh tự tin và tự điều chỉnh hành vi của mình được gọi là ? A. Khiêm nhường. B. Tự chủ. C. Trung thực. D. Chí công vô tư. Câu 11. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây thể hiện sự thiếu tự chủ? A. Có cứng mới đứng đầu gió B. Đói cho sạch, rách cho thơm. C. Đứng núi này trông núi nọ D. Một điều nhịn chín điều lành. Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự thiếu tự chủ? A. Ôn tồn, mềm mỏng, lịch sự khi giải quyết công việc. B. Bình tĩnh, sáng suốt đưa ra những quyết định đúng đắn. C. Hay nổi nóng, cãi vã, gây gổ với mọi người xung quanh. D. Không chán nản, tuyệt vọng khi gặp khó khăn. Câu 13. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của tự chủ? A. Tự chủ là chia khoá của thành công. B. Tự chủ giúp mỗi người đứng vững trước những cám dỗ. C. Tự chủ giúp chúng ta làm được mọi điều mình mong muốn. D. Tự chủ giúp mỗi người đễ dàng vượt qua khó khăn, thử thách trong cuộc sống. Câu 14. Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện tự chủ? A. Học thầy không tày học bạn. B. Kiến tha lâu ngày cũng đầy tổ. C. Tích tiểu thành đại. D. Dù ai nói ngả nói nghiêng/ Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. Câu 15. Hành vi nào dưới đây thể hiện tính tự chủ? A. Im lặng trong mọi hoàn cảnh. B. Dễ nản lòng khi gặp khó khăn. C. Luôn ủng hộ theo ý kiến của số đông. D. Bình tĩnh suy xét sự việc trước khi đưa ra quyết định. Câu 16. Người tự chủ là người A. làm việc gì cũng đúng. B. luôn hành động theo ý mình. C. luôn quyết định vội vàng trong mọi vấn đề. D. biết kiềm chế những ham muốn của bản thân. Câu 17. Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây về tự chủ? A. Tập suy nghĩ kỹ trước khi hành động. B. Xem xét lại thái độ, lời nói, hành động và rút kinh nghiệm cho những lần sau. C. Không cần rèn luyện vì ai cũng có phẩm chất này. D. Bình tĩnh trong mọi tình huống. Câu 18. Một nhóm bạn thường xuyên trêu chọc em để làm trò đùa cho các bạn trong lớp. Là người tự chủ, em sẽ A. gọi bố mẹ đến xử lí các bạn. B. mặc kệ, khi nào các bạn trêu chán sẽ thôi. C. nghĩ cách đề trả thù lại các bạn đã trêu mình. D. nói chuyện nghiêm túc để các bạn dừng trêu chọc. Câu 19. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của việc tuân theo kỉ luật? A. Tạo ra sự thống nhất hành động trong tập thể.
- B. Bảo vệ quyền lợi của mỗi cá nhân trong tập thể. C. Không phát huy được quyền làm chủ của mỗi cá nhân. D. Nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công việc của tập thể. Câu 20. Điền vào dấu ( ) từ thích hợp để hoàn thành khái niệm của dân chủ. Dân chủ ( ) để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung. A. Tạo cơ hội. B. Là điều kiện. C. Là động lực. D. Là tiền đề. Câu 21. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về dân chủ? A. Được quyền làm những điều mình thích. B. Biết công việc chung của đất nước, xã hội. C. Đóng góp ý kiến vào công việc chung của tập thể. D. Cùng tham gia thực hiện, giám sát công việc chung của tập thể, xã hội. Câu 22. Việc làm nào dưới đây không phát huy được tính dân chủ trong tập thể và cộng đồng xã hội? A. Mỗi cá nhân được kiểm tra, giám sát công việc chung của tập thể. B. Mọi người đều có quyền đóng góp ý kiến nhưng quyết định là do cấp trên. C. Công dân được quyền khiếu nại, tố cáo những việc làm sai trái của cán bộ Nhà nước. D. Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nhân dân. Câu 23. Dân chủ là mọi người được A. làm những gì mình muốn. B. làm chủ suy nghĩ, tình cảm của mình. C. làm chủ công việc của tập thể và xã hội. D. quyết định công việc của mình và của người khác. Câu 24. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về dân chủ và kỉ luật? A. Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của tập thể. B. Kỉ luật sẽ làm hạn chế quyền dân chủ của mỗi người. C. Dân chủ và kỉ luật là hai phạm trù không thể song song cùng tồn tại. D. Học sinh lớp 9 không thể phát huy quyền dân chủ vì các em chưa đủ 18 tuổi. Câu 25. Việc làm nào dưới đây phát huy được tính dân chủ trong học sinh? A. Chỉ làm những việc đã được phân công. B. Tích cực đóng góp ý kiến trong các cuộc họp nhóm. C. Không tham gia các hoạt động của lớp vì còn bận học. D. Cố gắng làm đủ bài tập trước khi đến lớp để không bị phê bình. Câu 26. Trong các hoạt động của lớp, bạn lớp trưởng luôn đưa ra quyết định và yêu cầu các bạn thực hiện theo. Nếu là một thành viên trong lớp đó, em sẽ làm gì để phát huy tính dân chủ và kỉ luật? A. Không tham gia các hoạt động của lớp. B. Nghe theo mọi quyết định của lớp trưởng. C. Cãi nhau để phản đối ý kiến của lớp trưởng. D. Thẳng thắn góp ý để bạn lớp trưởng rút kinh nghiệm. Câu 27. Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia -dân tộc- giữa con người với con người được gọi là gì? A. Hợp tác. B. Hòa bình. C. Dân chủ. D. Hữu nghị. Câu 28. Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của A. tất cả các quốc gia trên thế giới. B. những nước đang phát triển.
- C. những nước đang có chiến tranh D. chỉ những nước lớn. Câu 29. Hãy điền từ thích hợp vào dấu ( ) để hoàn thành ý nghĩa của câu nói: “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì ( ). A. hòa bình, hợp tác và phát triển. B. hòa bình, dân chủ và phát triển. C. hòa bình, hữu nghị và phát triển. D. hòa bình, độc lập và phát triển. Câu 30. Sự kiện đánh dấu chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam là A. 30/4/1975. B. 01/5/1975. C. 02/9/1945. D. 30/4/1954. Câu 31. Hoạt động nào dưới đây thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày? A. Tham quan, dã ngoại. B. Tham gia các hoạt động biểu tỉnh. C. Giao lưu với các bạn thiếu nhi quốc tế. D. Đăng ảnh bạo lực lên mạng xã hội. Câu 32. Để thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hăng ngày, em không chấp nhận việc làm nào dưới đây? A. Khoan dung với mọi người xung quanh. B. Tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè quốc tế. C. Không chơi với người khác tôn giáo với mình. D. Giải quyết mâu thuẫn cá nhân bằng thương lượng. Câu 33. Sự sụp đổ của một quốc gia hoặc một nền văn minh sau một thời gian dài sống trong hòa bình, bởi các yếu tố nội tại bị suy thoái chứ không phải do bị tấn công từ bên ngoài được gọi là? A. Diễn biến hòa bình. B. Diễn biến chiến tranh. C. Diễn biến cục bộ. D. Diễn biến nội bộ. Câu 34. Là người yêu hoà bình, em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau trong lớp? A. Đứng ngoài cỗ vũ bên mạnh hơn. B. Tham gia đánh, cãi nhau để bênh vực lẽ phải. C. Tránh đi không tham gia vào cuộc cãi nhau, đánh nhau đó. D. Can ngăn một cách khôn khéo để giúp các bạn hoà giải. Câu 35. Quan hệ bạn bè thân thiết giữa các quốc gia với nhau được gọi là? A. Hợp tác giữa các dân tộc trên thế giới. B. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. C. Xây dựng tình hòa bình giữa các dân tộc trên thế giới. D. Xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới. Câu 36. Hành vi nào dưới đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài B. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc. C. Tôn trọng nên văn hoá của các dân tộc. D. Tham gia cuộc viết thư UPU do nhà trường phát động Câu 37. Ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới đối với sự phát triển của mỗi nước và của toàn nhân loại là gì? A. Tạo điều kiện để các nước cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt. B. Các nước nhỏ tranh thủ sự giúp đỡ, viện trợ của các nước lớn. C. Gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh. D. Các nước lớn can thiệp vào công việc nội bộ của các nước nhỏ. Câu 38. Để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè quốc tế, chúng ta cần tránh việc làm nào dưới đây?
- A. Bàn luận xì xào khi gặp người nước ngoài. B. Chào hỏi thân thiện khi gặp du khách nước ngoài. C. Tham gia giao lưu văn hoá với thiếu nhi quốc tế. D. Nhiệt tình chỉ đường cho khách quốc tế khi được hỏi. Câu 39. Việc làm nào dưới đây không thể hiện tình hữu nghị với bạn bè quốc tế? A. Tổ chức quyên góp ủng hộ các nước bị thiên tai. B. Lịch sự, tôn trọng khách du lịch nước ngoài. C. Chèo kéo du khách nước ngoài để bán hàng. D. Viết thư kêu gọi hoà bình, phản đối chiến tranh. Câu 40. Đề thể hiện tình hữu nghị với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày, học sinh cần A. chỉ chơi thân với một nhóm bạn có cùng sở thích. B. hoà đông, thân thiện với tất cả các bạn trong lớp. C. không chơi thân với bất cứ ai để tránh mâu thuẫn. D. bao che khi các bạn trong lớp mắc khuyết điểm.
- HƯỚNG DẪN CHẤM Trắc nghiệm khách quan (10 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp C D C B D B D C A B C C C D D D C D C A án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp A B C A B D B A D A C C A D B B A A C B án GIÁO VIÊN RA ĐỀ TT CM DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓHIỆU TRƯỞNG Trịnh Thị Mai Linh Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng