Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Toán học Lớp 9 - Sở GD&ĐT An Giang (Có đáp án)
II. TỰ LUẬN : ( 6 điểm )
BÀI 1: (2 điểm) Giải các hệ phương trình và phương trình sau :
a)
b) 3x2 – 7x + 2 = 0
BÀI 2: (1 điểm) Cho hàm số y = x2 có đồ thị là (P)
a) Vẽ (P)
b) Tìm k để đường thẳng (d) y = 2x – k +1 tiếp xúc với (P).
BÀI 3: (1điểm) Cho phương trình x2 + 2 x + m = 0
a) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 và x2 thoả x12 + x22 = 5
BÀI 4: (2 điểm)
Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O), kẻ các đường cao BD và CE của tam giác ABC chúng cắt nhau tại H
- Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp .
- Gọi M, N là giao điểm của DE với đường tròn, xy là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A. Chứng minh: MN//xy.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_toan_hoc_lop_9_so_gddt_an_gia.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Toán học Lớp 9 - Sở GD&ĐT An Giang (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC GIỮA KỲ II TRƯỜNG Môn : TOÁN – KHỐI 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM (4,0 ĐIỂM) 1) Hàm số y 2x 2 A. Nghịch biến trên R. B. Đồng biến trên R. C. Nghịch biến khi x>0, đồng biến khi x 0. 2) Cho A·OB 600 là góc của đường tròn (O) chắn cung AB. Số đo cung AB bằng : A. 1200 B. 600 C. 300 D. 900 3) Cho đường tròn (O; 2cm), độ dài cung 600 của đường tròn này là: 3 2 A. cm. B. cm C. cm D. cm. 3 2 2 3 4) Tìm 2 số biết tổng của chúng bằng 27 và tích của chúng bằng 180. Hai số đó là: A.–12 và –15 B. 15 và 12 C. 7 và 20 D. 18 và 10 5) Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có µA = 500; Bµ = 700 . Khi đó Cµ – Dµ bằng: A. 300 B. 200 C. 1200 D. 1400 6) Tọa độ hai giao điểm của đồ thị hai hàm số y x 2 và y 3x 2 là: A. (1; –1) và (1; 2) B. (1; 1) và (1; 2) C. (1; 2) và (2; 4) D. (1; 1) và (2; 4) 2x 3y 3 7) Nghiệm của hệ phương trình là: x 3y 6 A.(2;1) B.( 1;3) C. (3;1) D.(3; –1) 8) Cho hình vẽ bên, biết số đo góc M· AN 30o P Số đo góc P· CQ ở hình vẽ bên là: M A B C ? A. P· CQ 120o B. P· CQ 60o N C. P· CQ 30o D. P· CQ 240o Q II. TỰ LUẬN : ( 6 điểm ) BÀI 1: (2 điểm) Giải các hệ phương trình và phương trình sau : 3x y 7 a) x y 1 b) 3x2 – 7x + 2 = 0 BÀI 2: (1 điểm) Cho hàm số y = x2 có đồ thị là (P)
- a) Vẽ (P) b) Tìm k để đường thẳng (d) y = 2x – k +1 tiếp xúc với (P). BÀI 3: (1điểm) Cho phương trình x2 + 2 x + m = 0 a) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt. 2 2 b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 và x2 thoả x1 + x2 = 5 BÀI 4: (2 điểm) Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O), kẻ các đường cao BD và CE của tam giác ABC chúng cắt nhau tại H a) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp . b) Gọi M, N là giao điểm của DE với đường tròn, xy là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A. Chứng minh: MN//xy. (Hết)
- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B D B B D C A Mỗi phương án đúng được 0,5 điểm II. TỰ LUẬN Bài Nội dung Điểm 1 3x y 7 a) x y 1 4x 8 0,5 x y 1 x 2 0,25 2 y 1 x 2 y 1 0,25 b) 3x2 – 7x + 2 = 0 a = 3; b = -7 ; c = 2 0,25 = b2 – 4ac = 49 – 4.3.2 = 25 PT có hai nghiệm phân biệt 0,25 b x 1 2a 0,25 7 25 2 2.3 b x 2 2a 7 25 1 0,25 2.3 3 1 Vậy S = ;2 3 2 a) Bảng giá trị của hàm số : y = x2 Đúng từ x -2 -1 0 1 2 3 cặp y = x2 4 1 0 1 4 trở lên 0,25 0,25 0,5
- b) HS lập PT hoành độ giao điểm và tính đúng 0,25 Lập luận dẫn đến kết quả 0,25 3 x2 + 2 x + m = 0 a) Học sinh tính đúng ( hoặc ’ ) 0,25 Lập luận dẫn đến m<1 0,25 b) Đúng hệ thức Vi-et 0,25 1 0,25 Lập luận dẫn đến m 2 4 ( Học sinh vẽ hình đúng đến câu a cho 0,5 điểm) y A x N 0,5 D E M O B C a) Xét tứ giác ADHE có: Dµ Eµ 900 0,5 0 0 0 Dµ Eµ 90 90 180 0,25 Suy ra tứ giác ADHE nội tiếp 0,25 · · b)Hs chứng minh xAB ACB 0,25 A· ED A· CB A· ED x· AB xy / /MN 0,25 Lưu ý: - Điểm có thể chia nhỏ đến 0,25 điểm. - Học sinh làm cách khác đúng, trình bày chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa. - Kết quả điểm làm tròn theo qui định hiện hành.