Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Yên Thế

Câu 4.  Đường tròn là hình  
A. Có hai trục đối xứng                                     B. Có vô số trục đối xứng 
C. Có một trục đối xứng                                    D. Không có trục đối xứng 
Câu 5.  Đường thẳng a cách tâm O của đường tròn (O; R) một khoảng bằng d. Đường thẳng a 
là tiếp tuyến của (O; R) khi 
A. d  R. B. d  R. C. d  R. D. d  R. 
Câu 6. Nếu một tam giác vuông có các cạnh góc vuông dài là 4,5cm và 6cm thì độ dài 
đường cao tương ứng với cạnh huyền bằng 
A. 7,5 cm B. 3,5 cm C. 3,6 cm D. 5 cm 
Câu 7. Căn bậc hai của 36 là 
A. 6 và -6 B.-6 C. 36 D. 6
pdf 2 trang Phương Ngọc 11/02/2023 6980
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Yên Thế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2022_2023_p.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Yên Thế

  1. PHÒNG GD&ĐT YÊN THẾ ĐỀ KIỂM TRA LUYỆN KỸ NĂNG LÀM BÀI THI KẾT HỢP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Đề gồm 02 trang) NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: TOÁN- LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy lựa chọn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng và ghi ra tờ giấy thi. Câu 1. Hàm số ymxm 2 (với m là tham số) đồng biến trên khi A. m 0. B. m 2. C. m 2. D. m 0. 35 Câu 2. Tung độ gốc của đường thẳng yx bằng 42 5 3 3 5 A. . B. . C. x. D. . 2 4 4 2 Câu 3. Nếu tam giác MNP vuông tại M thì cos N bằng MN MP MN MP A. . B. . C. . D. . PN PN PM MN Câu 4. Đường tròn là hình A. Có hai trục đối xứng B. Có vô số trục đối xứng C. Có một trục đối xứng D. Không có trục đối xứng Câu 5. Đường thẳng a cách tâm O của đường tròn (O; R) một khoảng bằng d. Đường thẳng a là tiếp tuyến của (O; R) khi A. dR . B. dR . C. dR . D. dR . Câu 6. Nếu một tam giác vuông có các cạnh góc vuông dài là 4,5cm và 6cm thì độ dài đường cao tương ứng với cạnh huyền bằng A. 7,5 cm B. 3,5 cm C. 3,6 cm D. 5 cm Câu 7. Căn bậc hai của 36 là A. 6 và -6 B.-6 C. 36 D. 6 Câu 8. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên R ? 1 A. yx 1. B. yx 75. C. yx 35 D. yx 2(1 ). 2 1 Câu 9. Biểu thức có nghĩa khi nào? a A. a ≠ 0 B. a ≥ 0 C. a > 0 D. a ≤ 0 Câu 10. Căn bậc ba của -125 là A. 5 B. 25 C. -5 D. -25 Câu 11. Cho ABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây là đúng? A.sinBC cos B.sinBC sin . C. cot BcosC D. tanB tanC . Câu 12. Kết quả đưa thừa số vào trong dấu căn của biều thức xy với xy 0, 0 là ||xy 2 2 ||xy A. B. xy C. xy D. Câu 13. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (H BC). Trong các hệ thức sau hệ thức nào sai? A. AB2 BC. BH B. AC2 BC. BH C. AH2 BH. CH D. AB AC BC AH Câu 14. Kết quả khai căn của biểu thức: (31) 2 là
  2. A. 1- 3 B. -1- 3 C. 3 + 1 D. 3 -1 Câu 15. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của A. Ba đường cao của tam giác đó. C. Ba đường phân giác của tam giác đó. B. Ba đường trung tuyến của tam giác đó. D. Ba đường trung trực của tam giác đó. PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 16. (3điểm). 1. Tính giá trị của biểu thức A 3. 27 50 : 2. 2. Hàm số yx 45 2023 2024 là hàm số đồng biến hay nghịch biến trên ? Tại sao? 3. Viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của góc nhỏ hơn 450 cos650; tan 470; sin730; cot520 62 xx x 2 x 2 Câu 17. (1 điểm). Rút gọn biểu thức A x với xx 0; 1. xxx 311 Câu 18.(2,5 điểm) Cho ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH = 3,6cm và HC = 6,4 cm. Trên cạnh AClấy điểm M M AM, C . Kẻ AD vuông góc với MB tại D. 1. Tính AB; AC; góc B; góc C (số đo góc làm tròn đến phút) 2. Chứng minh BD.BM=BH.BC. 3. Chứng minh 4 điểm A; B; H; D cùng thuộc một đường tròn. Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn đó Câu 19. (0.5điểm) Thu gọn biểu thức: 2022 20222 P 1 20222 . 2023 20232 Hết