Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Ngọc Thụy

Câu 1: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện tự chủ?

A. Uống nước nhớ nguồn. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

C. Tấc đất tấc vàng. D. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo

Câu 2: Hành vi nào dưới đây không thể hiện chí công vô tư?

A. Không kiểm điểm cấp dưới khi mắc khuyết điểm vì đó là em ruột mình

B. Đề cử người học giỏi, có uy tín làm lớp trưởng

C. Làm việc vì lợi ích chung của mọi người

D. Khách quan công bằng khi đánh giá mọi việc

Câu 3: Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư, công dân cần phê phán biểu hiện

A. liêm khiết. B. hách dịch. C. minh bạch. D. dân chủ.

Câu 4: Người có tính tự chủ luôn quan tâm đến mọi

A. lợi ích cá biệt. B. loại nhu cầu. C. đối tượng giao tiếp. D. nguồn thu nhập.

Câu 5: Quan hệ hữu nghị tạo điều kiện để các dân tộc hiểu biết lẫn nhau, tránh

A. đối thoại. B. mâu thuẫn xung đột.

C. thương lượng đàm phán. D. mọi sự liên kết.

Câu 6: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của sự hợp tác cùng phát triển?

A. Trong giờ kiểm tra, Mai và Tuấn hợp tác cùng làm bài.

B. Các bác sĩ Nga và Việt Nam phối hợp làm phẫu thuật cho bệnh nhân.

C. Một nhóm người liên kết với nhau để khai thác gỗ, chống lại cán bộ kiểm lâm.

D. Nhóm của Bình hợp tác với nhau để tẩy chay các bạn khác trong lớp

pdf 3 trang Quốc Hùng 24/07/2024 540
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Ngọc Thụy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_nam_ho.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Ngọc Thụy

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY NĂM HỌC 2023-2024 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Ngày thi: 25/10/2023 Thời gian làm bài: 45 phút PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM): Ghi lại chữ cái trước đáp án đúng vào giấy kiểm tra: Câu 1: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện tự chủ? A. Uống nước nhớ nguồn. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. C. Tấc đất tấc vàng. D. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo Câu 2: Hành vi nào dưới đây không thể hiện chí công vô tư? A. Không kiểm điểm cấp dưới khi mắc khuyết điểm vì đó là em ruột mình B. Đề cử người học giỏi, có uy tín làm lớp trưởng C. Làm việc vì lợi ích chung của mọi người D. Khách quan công bằng khi đánh giá mọi việc Câu 3: Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư, công dân cần phê phán biểu hiện A. liêm khiết. B. hách dịch. C. minh bạch. D. dân chủ. Câu 4: Người có tính tự chủ luôn quan tâm đến mọi A. lợi ích cá biệt. B. loại nhu cầu. C. đối tượng giao tiếp. D. nguồn thu nhập. Câu 5: Quan hệ hữu nghị tạo điều kiện để các dân tộc hiểu biết lẫn nhau, tránh A. đối thoại. B. mâu thuẫn xung đột. C. thương lượng đàm phán. D. mọi sự liên kết. Câu 6: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của sự hợp tác cùng phát triển? A. Trong giờ kiểm tra, Mai và Tuấn hợp tác cùng làm bài. B. Các bác sĩ Nga và Việt Nam phối hợp làm phẫu thuật cho bệnh nhân. C. Một nhóm người liên kết với nhau để khai thác gỗ, chống lại cán bộ kiểm lâm. D. Nhóm của Bình hợp tác với nhau để tẩy chay các bạn khác trong lớp. Câu 7 : Phân biệt đối xử giữa các dân tộc là công dân không góp phần A. bảo vệ hòa bình. B. thúc đẩy mâu thuẫn. C. duy trì cạnh tranh. D. đẩy mạnh xung đột. Câu 8: Em sẽ ứng xử thế nào khi gặp người nước ngoài muốn hỏi chuyện với mình? A. Quay đi coi như không nhìn thấy B. Chủ động chào hỏi, giao tiếp lịch sự C. Không quan tâm vì họ là người ngoại quốc D. Châm chọc, nhại lại tiếng họ Câu 9: Bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của ai? A. Công an B. Bộ đội C. Học sinh D. Toàn nhân loại Câu 10: Biểu hiện nào dưới đây là vi phạm kỉ luật? A. Trong giờ tự quản, lấy sách tham khảo ra đọc B. Lấy lý do đi vệ sinh để xin giáo viên ra ngoài, rồi xuống căng tin uống nước C. Tranh thủ giờ giải lao, lấy sách vở môn học tiếp theo ra học D. Không tiếp chuyện bạn khi thầy giáo đang giảng bài Câu 11: Em tán thành với quan điểm nào sau đây về chí công vô tư? A. Những người có chức có quyền mới cần chí công vô tư B. Người chí công vô tư chỉ thiệt cho mình C. Chí công vô tư phải thể hiện ở cả lời nói và việc làm D. Học sinh nhỏ tuổi thì không thể rèn luyện được phẩm chất chí công vô tư
  2. Câu 12: Luôn khắc phục khó khăn vươn lên trong cuộc sống là người thể hiện đức tính A. lễ độ. B. công bằng. C. lịch sự. D. tự chủ. Câu 13: Hành vi nào sau đây không phải là tự chủ? A. Cân nhắc cẩn thận trước khi làm mọi việc B. Luôn nghe theo ý kiến của mọi người, không có quan điểm riêng C. Cân nhắc kỹ lưỡng khi đánh giá người khác D. Chỉ nghe theo ý kiến của người lãnh đạo Câu 14: Là lớp trưởng, Hà thường bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân với mình. Nếu là bạn của Hà, em sẽ làm gì ? A. Đồng tình với việc làm của Hà vì sợ bạn không chơi với mình B. Báo cho thầy giáo chủ nhiệm về việc làm của Hà và mắng nhiếc Hà vì bạn đã làm sai C. Không quan tâm đến việc làm của Hà vì không ảnh hưởng đến mình D. Khuyên nhủ Hà không nên làm như vậy và trao đổi với thầy chủ nhiệm để giúp bạn. Câu 15 : Hành vi nào dưới đây là hành vi thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật? A. Trong giờ học, Hà chăm chú nghe giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài B. Nam hay nói tự do, nói đế lời khi thầy cô đang giảng bài C. Là lớp trưởng, Tuấn tự đề ra kế hoạch thu tiền của các bạn để gây quỹ lớp D. Trong buổi thảo luận chủ đề về học tập, các bạn lớp 9A tranh nhau phát biểu ý kiến Câu 16: Em sẽ ứng xử thế nào khi có sự bất đồng, xích mích với bạn? A. Tranh cãi đến cùng để phân thắng bại B. Chủ động gặp bạn trao đổi để hiểu và thông cảm C. Tìm sự giúp đỡ của người khác để giành phần thắng D. Dùng vũ lực hoặc đe dọa, xúc phạm bạn. Câu 17: Cơ sở quan trọng của hợp tác là A. hợp tác, hữu nghị. B. bình đẳng, đôi bên cùng có lợi. C. giao lưu, hữu nghị. D. hòa bình, ổn định Câu 18: Hành vi nào sau đây thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc? A. Xa lánh và không giao tiếp với người nước ngoài B. Chê ngôn ngữ của người nước ngoài C. Chế nhạo trang phục của người nước ngoài D. Tôn trọng những nét văn hóa truyền thống của dân tộc khác. Câu 19: Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật là A. quan hệ hai chiều B. quan hệ một chiều C. quan hệ tốt đẹp D. quan hệ đối nghịch Câu 20: Em tán thành với ý kiến nào dưới đây về dân chủ và kỉ luật? A. Kỉ luật làm hạn chế tinh thần dân chủ B.Có kỉ luật, dân chủ được thực hiện hiệu quả C. Dân chủ là được làm tất cả những gì mình thích D. Dân chủ làm hạn chế tính kỉ luật Câu 21: Tự chủ giúp con người: A. Đứng vững trước khó khăn cám dỗ. B. Dễ mắc sai lầm trong cuộc sống. C. Dễ gây mâu thuản với bạn D. Bột phát khi giải quyết công việc. Câu 22: Hành vi thể hiện tính dân chủ là A. áp đặt suy nghĩ của mình cho người khác. B. tiếp thu ý kiến của người dân. C. bắt người khác phục tùng mình. D. cấp trên ra lệnh cho cấp dưới quyền Câu 23. Mục đích của việc xây dựng tình hữu nghị A. Để nước nghèo được nhận viện trợ của nước giàu có. B. Thế giới không còn bệnh tật.
  3. C. Để được tham gia những cuộc biểu tình chống chiến tranh. D. Tạo điều kiện để các nước cùng nhau giải quyết hiệu quả những vấn đề toàn cầu. Câu 24:Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là. A. Quan hệ anh em với các nước trên thế giới. B. Quan hệ bạn bè với các nước láng giếng. C. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. D. Mối quan hệ phụ thuộc của nước nhỏ với nước lớn. Câu 25: Ý kiến nào dưới đây không đúng về vấn đề hợp tác? A. Hợp tác giúp ta vốn, trình độ quản lí, khoa học công nghệ. B. Hợp tác quốc tế để giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu. C. Hợp tác sẽ tăng cường tình đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. D. Hợp tác là trách nhiệm của các nước giàu đối với các nước nghèo. Câu 26: Hợp tác cùng phát triển là A. cùng chung sức làm việc vì mục đích của một bên. B. cùng chúng sức làm việc nhưng không nên giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau. C. cùng chung sức làm việc, giúp đỡ nhau trong khó khăn. D. cùng chung sức làm việc, giúp đỡ nhau làm việc vì mục đích chung. Câu 27: Lan và Hoà là đôi bạn thân. Hôm nay Lan là cờ đỏ, Lan đi kiểm tra sự chuẩn bị bài tập của các bạn. Hoà làm thiếu bài tập, nhưng Lan lại báo cáo với lớp là Hoà làm bài đủ. Theo em, hành vi của Lan là: A. Hành vi của Lan là thiếu tự tin B. Hành vi thể hiện tình bạn bè trong sáng, lành mạnh C. Hành vi không chí công vô tư D. Hành vi cho thấy sự hợp tác, giúp đỡ bạn bè. Câu 28: Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tính tự chủ ? A. Luôn luôn hành động theo ý mình, không nghe ý kiến của người khác. B. Sống đơn độc, khép kín. C. Chủ động quyết định công việc của mình, không bị hoàn cảnh chi phối. D. Dễ bị người khác lôi kéo làm theo họ. PHẦN II. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu 1 (1 điểm): Thế nào là dân chủ? Vì sao chúng ta phải thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật? Câu 2 (2 điểm): Cho tình huống: Nam đang học lớp 9, là con út trong một gia đình khá giả. Lúc đầu Nam là một học sinh ngoan và học khá. Nhưng sau đó, Nam bị bạn bè xấu rủ rê theo họ tập hút thuốc lá, uống bia, đua xe máy và chơi các trò chơi nguy hiểm khác Câu hỏi: a. Theo em, hành vi của bạn Nam là đúng hay sai? Vì sao? b. Nếu là bạn của Nam, khi chứng kiến sự việc đó, em sẽ làm gì?