Đề kiểm tra giữa học kì II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)

I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất ( Mỗi ý đúng 0,4đ)

Câu 1: Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở đâu trong thời gian từ 1917 đến 1923?

A. Pháp. B. Anh. C. Liên Xô. D. Trung Quốc.

Câu 2: Hoạt động có ý nghĩa quan trọng nhất của Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924-1925) là

A. viết sách báo. C. xuất bản tác phẩm "Đường kách mệnh".

B. mở các lớp tập huấn chính trị. D. thành lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên.

Câu 3: Yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam cuối năm 1929 đầu năm 1930 là gì?

A. Đưa cách mạng đến thắng lợi.

B. Đánh đổ chế độ phong kiến Việt Nam.

C. Có một đảng cộng sản thống nhất trong cả nước.

D. Liên kết với phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Dương.

Câu 4: Bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc là sự kiện nào?

A. Đưa yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (18/6/1919).

B. Đọc sơ thảo luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa(7/1920).

C. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga (1917) đến tư tưởng cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.

D. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp(12/1920).

Câu 5: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919-1924 có ý nghĩa gì?

A. Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.

B. Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận tư tưởng chủ nghĩa Mác- Lê-nin để truyền bá về trong nước.

C. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam.

D. Xây dựng mối quan hệ liên minh giữa công nhân và nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

docx 7 trang Quốc Hùng 09/07/2024 400
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2023_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN MÔN: LỊCH SỬ 9 Năm học: 2023- 2024 (Thời gian làm bài: 45 phút) MA TRẬN Mức độ Vận dụng Biết Thông hiểu Tổng Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận đề nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Biết được hoạt động của NAQ ở Hoạt đâu và ý động nghĩa hoạt của động của NAQ NAQ tại ở Pháp, bước nước ngoặt trong ngoài cuộc đời trong hoạt động những của NAQ năm Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số 1919- Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 1925 câu câu câu câu câu câu câu câu câu câu 4 1,6 4 1,6 Yêu cầu Hiểu được bức thiết sự kiện Cách của cách đánh dấu mạng mạng VN, bước ngoặt Việt hội nghị trong cuộc Nam hợp ngất ba đời hoạt trước tổ chức cs động của khi người Đảng Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm CS ra câu câu câu câu câu câu câu câu câu câu đời 2 0,8 1 0,4 3 1,2 Biết được phong trào Phong 1930-1931 trào dẫn đến sự cách ra đời cử mạng phong trào trong Xô Viết những Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm năm câu câu câu câu câu câu câu câu câu câu 1930- 1931 1 0,4 1 0,4 Hiểu được Việt sự kiện phát Nam xít Nhật đầu trong hàng đồng những minh có ý năm nghĩa như 1 1939- thời cơ 1945 Số Số Số Số Số Số Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm câu câu câu câu câu câu
  2. 2 0,8 2 0,8 Biết được Hiểu được trận tiến Hiểu được Đánh giá vì sao cuộc công mở sự kiện trực chiến dịch kháng chiến Phân tích Việt màn trong tiếp dẫn đến Việt Bắc toàn quốc đường lối Nam chiến dịch cuộc kháng thu- đông của nhân kháng chiến từ Biên Giới, chiến toàn năm 1947 dân ta bùng chống Pháp cuối cuộc kháng quốc bùng nổ ngày 19/ năm chiến chống nổ, 12/ 1946 1946- Pháp 1954 Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm câu câu câu câu câu câu câu Điểm câu Điểm câu câu 1/2 1 3 1,2 2 0,8 1/2 1 1 4 Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm câu câu câu câu câu câu câu câu câu câu Tổng 10 4,0 5 2,0 1/2 1,0 1 2,0 1/2 1 15 6 1 4 40% 30% 20% 10% 60% 40%
  3. ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất ( Mỗi ý đúng 0,4đ) Câu 1: Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở đâu trong thời gian từ 1917 đến 1923? A. Pháp. B. Anh. C. Liên Xô. D. Trung Quốc. Câu 2: Hoạt động có ý nghĩa quan trọng nhất của Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924-1925) là A. viết sách báo. C. xuất bản tác phẩm "Đường kách mệnh". B. mở các lớp tập huấn chính trị. D. thành lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Câu 3: Yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam cuối năm 1929 đầu năm 1930 là gì? A. Đưa cách mạng đến thắng lợi. B. Đánh đổ chế độ phong kiến Việt Nam. C. Có một đảng cộng sản thống nhất trong cả nước. D. Liên kết với phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Dương. Câu 4: Bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc là sự kiện nào? A. Đưa yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (18/6/1919). B. Đọc sơ thảo luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa(7/1920). C. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga (1917) đến tư tưởng cứu nước của Nguyễn Ái Quốc. D. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp(12/1920). Câu 5: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919-1924 có ý nghĩa gì? A. Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới. B. Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận tư tưởng chủ nghĩa Mác- Lê-nin để truyền bá về trong nước. C. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam. D. Xây dựng mối quan hệ liên minh giữa công nhân và nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Câu 6: Sự kiện nào được đánh giá là "bước ngoặt vĩ đại" trong lịch sử cách mạng Việt Nam năm 1930?
  4. A. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. B. Cách mạng tháng Tám thành công. C. Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời. D. Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc. Câu 7:Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản đầu năm 1930 đã quyết định lấy tên Đảng ta là A. Đảng Cộng sản Đông Dương. C. Tân Việt Cách mạng đảng. B. Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Đảng Lao động Việt Nam. Câu 8: Phong trào Cách mạng 1930-1931 đã đưa tới sự ra đời A. các công xã nông thôn. C. các công xã láng giềng. B. chính quyền dân chủ tư sản. D. Chính quyền Xô - viết Nghệ - Tĩnh. Câu 9: Từ cuối tháng 9 năm 1940, nhân dân ta sống dưới ách thống trị của A. Pháp. B. Nhật. C. Nhật và Pháp. D. Anh và Pháp. Câu 10: Sự kiện phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh có ý nghĩa như thế nào đối với Cách mạng Việt Nam? A. Thời cơ “ngàn năm có một” đã tới để ta giành chính quyền. B. Tạo điều kiện để nhân dân Việt Nam đứng lên chống Pháp. C. Kết thúc chiến tranh xâm lược của phát xít Nhật tại Việt Nam. D. Việt Nam góp phần quan trọng trong cuộc đấu tranh chống phát xít. Câu 11: Trận tiến công mở màn trong chiến dịch Biên giới thu- đông năm 1950 là trận nào? A. Thất Khê. B. Cao Bằng. C. Đông Khê. D. Đình Lập. Câu 12: Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951) đã quyết định tên Đảng là A. Đảng Cộng sản Việt Nam. C. Đảng Lao động Việt Nam. B. Đảng Cộng sản Đông Dương. D. Đảng Lao động Đông Dương. Câu 13: Nhằm khóa cửa biên giới Việt- Trung, Mĩ và Pháp đã thực hiện: A.Kế hoạch Đắc-giăng- li-ơ. C.Kế hoạch Đờ-lát-đờ- tát-xi-nhi. B.Kế hoạch Rơ- ve. D.Kế hoạch Bô-la-éc. Câu 14: Sự kiện trực tiếp dẫn đến cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ ngày 19/ 12/ 1946 là A. quân ta khiêu khích Pháp.
  5. B. nhân dân tự tay nổi dậy đánh Pháp. C. Hội nghị Phông-ten-blô thất bại. D. Pháp gửi tối hậu thư buộc ta phải đầu hàng. Câu 15. Đảng ta chủ trương kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp xâm lược vì A. Chờ đợi thời cơ ngàn năm có một. B. Để tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của phe xã hội chủ nghĩa. C. Để chuyển hóa tương quan lực lượng giữa ta và địch. D. Kẻ thù muốn đánh lâu dài với ta. Phần II. Tự luận (4đ) Câu 1( 2,0đ): Tại sao cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân ta bùng nổ ngày 19/ 12/ 1946? Đánh giá chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947? Câu 2( 2,0đ): Phân tích đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta?
  6. Đáp án và biểu điểm. Phần I. Trắc nghiệm (6 điểm) Mỗi ý đúng: 0,4 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp A D C D C A B D C A C C B D C án Phần II. Tự luận (4,0 điểm) Câu Nội dung Điểm * Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ ngày 19/ 12/ 1946 vì: - Sau Hiệp định sơ bộ (6 -3 – 1946) và Tạm ước (14-9 – 1946), ta đã thực 0,2đ hiện nghiêm chỉnh, nhưng với âm mưu xâm lược lâu dài đất nước ta, Câu 1 Pháp đã bội ước và tăng cường các hành động khiêu khích: ( 2đ) + Tháng 11 – 1946 Pháp khiêu khích tiến công ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn. + Từ đầu tháng 12 – 1946 quân Pháp liên tiếp gây xung đột với công an và tự vệ của ta, chúng bắn đại bác vào khu phố Hàng Bún, chiếm trụ 0,2đ sở Bộ Tài chính và một số cơ quan khác của ta. + Ngày 18 và 19 – 12 – 1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư cho Chính 0,2đ phủ ta buộc ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng. - Trước những hành động xâm lược của thực dân pháp, nhân dân ta chỉ có một con đường cầm vũ khí kháng chiến để bảo vệ độc lập tự 0,2đ do Ngày 18 và 19 -12 – 1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. - Ngay trong đêm 19 – 12 – 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Trung 0,2đ ương Đảng và chính phủ ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. * Đánh giá chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 - Đây là chiến dịch phản công lớn đầu tiên của ta giành được thắng lợi 0,25đ trong kháng chiến chống Pháp. -Chiến thắng này đã chứng minh sự đúng đắn về đường lối kháng chiến
  7. lâu dài của Đảng. Chứng minh sự vững chắc của Căn cứ địa Việt Bắc. 0,25đ Sau chiến thắng Việt Bắc, ta có thêm điều kiện để xây dựng và phát triển 0,25đ lực lượng kháng chiến toàn quốc, toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh. - Thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc đã chứng tỏ rằng lực lượng của ta ngày càng hùng mạnh, lực lượng của địch ngày càng suy yếu, cuộc chiến 0,25đ thay đổi theo chiều hướng có lợi cho ta. * Đường lối kháng chiến của nhân dân ta: toàn dân, toàn diện, trường 0,4đ kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. + Kháng chiến toàn dân: toàn dân tham gia chiến đấu, mọi vũ khí trong Câu 2 0,4đ tay, chủ yếu lực lượng vũ trang của ba thứ quân. ( 2đ) + Kháng chiến toàn diện: trên các mặt trận (quân sự, chính trị, văn hóa, ngoại giao) nhưng chủ yếu và quyết định là mặt trận quân sự. 0,4đ + Trường kì: Kháng chiến lâu dài, vừa đánh giặc vừa xay dựng phát triển 0,4đ lực lượng. + Tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế: Dựa vào sức người, sức 0,4đ của của chúng ta, không trông chờ ỷ lại vào bên ngoài, nhưng tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.