Đề kiểm tra giữa học kì II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Thư (Có đáp án)

Câu 1. Ba cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, binh biến Đô Lương đã để lại những bài học kinh nghiệm gì?

A. Bài học kinh nghiệm về khởi nghĩa vũ trang, về xây dựng lực lượng vũ trang và chiến tranh du kích.

B. Bài học về xây dựng lực lượng vũ trang để chuẩn bị khởi nghĩa.

C. Bài học về sự phát triển chiến tranh du kích.

D. Bài học về thời cơ trong khởi nghĩa giành chính quyền.

Câu 2. Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống

Nhằm giải quyết khó khăn về..............., chính phủ kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân. Hưởng ứng “quỹ độc lập”, phong trào “Tuần lễ vàng” do chính phủ phát động. Đến ngày 23-11-1946, Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước.

A. tài chính. B. nạn đói C. nạn dốt D. giặc ngoại xâm

Câu 3. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định nhiệm vụ trước hết của cách mạng là gì?

A. Giải phóng dân tộc B. Giành ruộng đất cho dân cày

C. Đánh đổ phong kiến D. Đánh đổ đế quốc, phong kiến.

Câu 4. Đỉnh cao trong phong trào cách mạng 1930-1931 là phong trào nào?

A. Phong trào đấu tranh của công nhân nhà máy cưa Bến Thủy (Vinh).

B. Phong trào đấu tranh của công nhân cao su Phú Riềng.

C. Phong trào đấu tranh Xô viết Nghệ-Tĩnh.

D. Phong trào đấu tranh của nhân dân ở Sài Gòn-Chợ Lớn.

Câu 5. Các cuộc khởi nghĩa và binh biến đầu tiên trong năm 1940-1941 có ý nghĩa lớn nhất là gì?

A. Rút ra những bài học kinh nghiệm về xây dựng lực lượng và chiến thuật, chuẩn bị trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám.

B. Thể hiện tinh thần yêu nước bất diệt của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam.

C. Làm cho Cách mạng Việt Nam phục hồi và phát triển lực lượng, chuẩn bị tiến lên Tổng khởi nghĩa.

D. Làm cho âm mưu câu kết giữa chính phủ Pháp và phát xít Nhật bị hoàn toàn thất bại.

Câu 6. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu Cách mạng tháng Tám 1945 đã thắng lợi hoàn toàn?

A. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, trao ấn tín cho chính quyền cách mạng.

B. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn Độc lập-khai sinh nước VNDCCH”.

C. Hai địa phương cuối cùng trên cả nước (Đồng Nai Thượng, Hà Tiên) giành được chính quyền.

D. Ủy ban dân tộc giait phóng Việt Nam cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước VNDCCH.

Câu 7. Nội dung nào sau đây không có trong hội nghị thành lập Đảng?

A. Nguyễn Ái Quốc ra lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng

B. Bầu Trần Phú là tổng bí thư

C. Thông qua chính cương vắn tắt, Sách lược văn tắt, Điều lệ tóm tắt.

D. Nhất trí tán thành việc thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam

docx 23 trang Quốc Hùng 09/07/2024 320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Thư (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2022_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Thư (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: LỊCH SỬ 9 NĂM HỌC: 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 16/03/2023 I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học : Quá trình phát triển đi đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp. - Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức lịch sử của học sinh đầu kỳ II, phần lịch sử Việt Nam từ năm 1919->1954. 2. Năng lực : - Liệt kê các sự kiện lịch sử. - Tư duy trình bày, phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử. 3. Phẩm chất: - Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc và tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng. - Chăm chỉ, trung thực. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Tên Chủ đề (nội dung, Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng chương) Chủ đề 1: Việt nam -Biết được một số -Lí giải được một số -Phân tích được Bài học từ Xô Viết trong những năm vấn đề về ra đời của chủ trương, đường tầm quan trọng sự ra Nghệ Tĩnh 1930-1939 Đảng lối của Đảng đời của Đảng cộng sản -Biết được nguyên -Lí giải được thất nhân xảy ra phong bại của phong trào trào Cách mạng Cách mạng 1930- những năm 1930- 1935; 1936-1939 1935; 1936-1939
  2. Số câu 5 5 5 1 16 Số điểm 1.25 1.25 1.25 0.25 4 Tỉ lệ % 12.5 12.5 12.5 2.5% 40 Chủ đề 2: Cuộc vận -Biết được hoàn -Hiểu được quá trình -Phân tích được những -Rút ra , liên hệ thực động tiến tới cách cảnh của Tổng khởi chuẩn bị cho cách yếu tố quan trọng trong tiễn được những bài mạng tháng 8- 1945 nghĩa tháng 8 mạng tháng 8 cách mạng tháng 8 học cách mạng -Biết được thời gian -Hiểu được ý nghĩa -Phân tích diễn biến của tháng 8 thành lập nước của quá trình chuẩn tổng khởi nghĩa Cách VNDCCH bị cho CM tháng 8 mạng tháng 8 Số câu 5 5 5 2 17 Số điểm 1.25 1.25 1.25 0.5 4.25 Tỉ lệ % 12.5 12.5 12.5 5 42.5 Chủ đề 3 -Biết tình hình nước -Hiểu được tình hình -Phân tích được các giải -Rút ra được bài học Việt Nam từ sau cách ta sau cách mạng Việt Nam sau CMT8 pháp khắc phục khó cho chính sách đối mạng tháng tám đến tháng 8 khăn ngoại toàn quốc kháng chiến (2t) Số câu 2 2 2 1 7 Số điểm 0.5 0.5 0.5 0.25 1.75 Tỉ lệ % 5 5 5 2.5 17.5 Số câu 12 12 12 4 40 Tổng Số điểm 3 3 3 1 10
  3. Tỉ lệ % 30 30 30 10 100 III. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/chủ Nội dung/ Đơn TT Mức độ đánh giá Vận dụng đề vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao 1 Chủ đề 1: 1. Hoạt động Nhận biết 5 5 5 1 Việt nam của Nguyễn Ái – Nêu được những nét chính về hoạt trong những Quốc và sự động của Nguyễn Ái Quốc trong năm 1930- thành lập những Đảng Cộng 1939 Thông hiểu sản Việt Nam – Trình bày được quá trình và ý 2. Phong trào cách mạng Việt nghĩa của việc thành lập Đảng Nam thời kì Cộng sản Việt Nam. 1930 – 1939 1918 – 1930. Mô tả được những nét chủ yếu của phong trào cách mạng giai đoạn 1930 – 1931 và 1936 – 1939. Vận dụng – Đánh giá được vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
  4. Chủ đề 2: 1.Cách mạng Nhận biết 5 5 5 2 Cuộc vận tháng Tám năm – Nêu được tình hình Việt Nam động tiến tới 1945 dưới ách thống trị của Pháp – Nhật cách mạng Bản. tháng 8- – Trình bày được diễn biến chính 1945 của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Thông hiểu – Trình bày được sự chuẩn bị của nhân dân Việt Nam tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền: chuyển hướng chiến lược của Đảng Cộng sản Đông Dương; sự ra đời của Mặt trận Việt Minh; cao trào kháng Nhật cứu nước. – Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945. Vận dụng – Đánh giá được vai trò của Đảng Cộng sản Đông Dương trong Cách mạng tháng Tám năm 1945.
  5. Chủ đề 3 1. Việt Nam Nhận biết 2 2 2 1 Việt Nam từ trong năm đầu – Trình bày được những nét sau cách sau Cách mạng chính về cuộc kháng chiến tháng Tám mạng tháng chống thực dân Pháp xâm lược tám của nhân dân Nam Bộ. Thông hiểu – Trình bày được những biện pháp chủ yếu để xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng, giải quyết những khó khăn về kinh tế, văn hoá, giáo dục, quân sự, trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Vận dụng – Giải thích được nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946). – Giải thích được đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của Đảng. Tổng 12 12 12 4 Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 IV. ĐỀ KIỂM TRA
  6. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: LỊCH SỬ 9 NĂM HỌC 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 4 trang) Họ và tên: Mã đề 101 Trả lời các câu hỏi sau bằng cách ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước phương án đúng (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1. Ba cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, binh biến Đô Lương đã để lại những bài học kinh nghiệm gì? A. Bài học kinh nghiệm về khởi nghĩa vũ trang, về xây dựng lực lượng vũ trang và chiến tranh du kích. B. Bài học về xây dựng lực lượng vũ trang để chuẩn bị khởi nghĩa. C. Bài học về sự phát triển chiến tranh du kích. D. Bài học về thời cơ trong khởi nghĩa giành chính quyền. Câu 2. Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống Nhằm giải quyết khó khăn về , chính phủ kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân. Hưởng ứng “quỹ độc lập”, phong trào “Tuần lễ vàng” do chính phủ phát động. Đến ngày 23-11-1946, Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước. A. tài chính. B. nạn đói C. nạn dốt D. giặc ngoại xâm Câu 3. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định nhiệm vụ trước hết của cách mạng là gì? A. Giải phóng dân tộc B. Giành ruộng đất cho dân cày C. Đánh đổ phong kiến D. Đánh đổ đế quốc, phong kiến. Câu 4. Đỉnh cao trong phong trào cách mạng 1930-1931 là phong trào nào? A. Phong trào đấu tranh của công nhân nhà máy cưa Bến Thủy (Vinh). B. Phong trào đấu tranh của công nhân cao su Phú Riềng. C. Phong trào đấu tranh Xô viết Nghệ-Tĩnh. D. Phong trào đấu tranh của nhân dân ở Sài Gòn-Chợ Lớn. Câu 5. Các cuộc khởi nghĩa và binh biến đầu tiên trong năm 1940-1941 có ý nghĩa lớn nhất là gì? A. Rút ra những bài học kinh nghiệm về xây dựng lực lượng và chiến thuật, chuẩn bị trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám. B. Thể hiện tinh thần yêu nước bất diệt của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam. C. Làm cho Cách mạng Việt Nam phục hồi và phát triển lực lượng, chuẩn bị tiến lên Tổng khởi nghĩa. D. Làm cho âm mưu câu kết giữa chính phủ Pháp và phát xít Nhật bị hoàn toàn thất bại. Câu 6. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu Cách mạng tháng Tám 1945 đã thắng lợi hoàn toàn? A. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, trao ấn tín cho chính quyền cách mạng. B. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn Độc lập-khai sinh nước VNDCCH”. C. Hai địa phương cuối cùng trên cả nước (Đồng Nai Thượng, Hà Tiên) giành được chính quyền. D. Ủy ban dân tộc giait phóng Việt Nam cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước VNDCCH. Câu 7. Nội dung nào sau đây không có trong hội nghị thành lập Đảng? A. Nguyễn Ái Quốc ra lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng B. Bầu Trần Phú là tổng bí thư C. Thông qua chính cương vắn tắt, Sách lược văn tắt, Điều lệ tóm tắt. D. Nhất trí tán thành việc thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam Câu 8. Các đại biểu đều nhất trí tán thành quyết định Tổng khởi nghĩa, thông qua 10 sắc lệnh của Việt Minh, lập ủy Ban Dân tộc giải phóng Việt Nam (tức Chính phủ Lâm thời) do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, đó là quyết định của. A. Hội nghị mở rộng Ban Thường vụ Trung ương (9/3/1945) B. Hội nghị Quân sự Bắc Kì (4/1945) C. Đại hội Quốc dân ở Tân Trào (16/8/1945) D. Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (14/8/1945) Câu 9. Sự ra đời của các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930- 1931 vì sao? A. Đã giải quyết được vấn đề cơ bản của một cuộc cách mạng xã hội. B. Đây là hình thức chính quyền nhà nước giống các Xô viết ở nước Nga. Mã đề 101 Trang 1/4
  7. B. Lực lượng vũ trang còn yếu. C. Lệnh tạm hoãn khởi nghĩa về không kịp. D. Kẻ thù còn mạnh, lực lượng cách mạng chưa được tổ chức, chuẩn bị đầy đủ, thời cơ chưa chín muồi. Câu 21. Kết quả lớn nhất của phong trào cách mạng dân chủ 1936- 1939 là gì? A. Chính quyền thực dân phải nhượng bộ, cải thiện một phần quyền dân sinh, dân chủ. B. Quần chúng được tập dượt đấu tranh dưới nhiều hình thức. C. Quần chúng được tổ chức và giác ngộ, Đảng được tôi luyện, tích lũy kinh nghiệm xây dựng mặt trận thống nhất. D. Thành lập Mặt trận Dân chủ Nhân dân đoàn kết rộng rãi các tầng lớp xã hội. Câu 22. Nhân tố mang tính tất yếu đầu tiên chuẩn bị cho những thắng lợi về sau của cách mạng Việt Nam là. A. tinh thần đại đoàn kết của các tầng lớp nhân dân B. sự phát triển mạnh mẽ của đất nước về kinh tế, chính trị. C. sự lãnh đạo đúng đăn của Đảng cộng sản Việt Nam. D. sự giúp đỡ của các lực lượng dân chủ trên thế giới Câu 23. Nhiệm vụ nào không được Đảng xác định trong luận cương chính trị tháng 10/1930 A. Đảng phải liên lạc với vô sản thế giới B. Đảng phát động quần chúng khỡi nghĩa vũ trang đánh đổ giai cấp thống trị giành chính quyền cho công nông C. Đảng phải liên lạc với các dân tộc thuộc địa trên thế giới D. Đảng phải coi trọng việc vận động tập hợp lực lượng quần chúng Câu 24. Các cuộc khởi nghĩa và binh biến đầu tiên trong năm 1940-1941 có ý nghĩa lớn nhất là gì? A. Làm cho Cách mạng Việt Nam phục hồi và phát triển lực lượng, chuẩn bị tiến lên Tổng khởi nghĩa. B. Thể hiện tinh thần yêu nước bất diệt của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam. C. Làm cho âm mưu câu kết giữa chính phủ Pháp và phát xít Nhật bị hoàn toàn thất bại. D. Rút ra những bài học kinh nghiệm về xây dựng lực lượng và chiến thuật, chuẩn bị trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám. Câu 25. Nội dung nào sau đây không có trong hội nghị thành lập Đảng? A. Thông qua chính cương vắn tắt, Sách lược văn tắt, Điều lệ tóm tắt. B. Nhất trí tán thành việc thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam C. Bầu Trần Phú là tổng bí thư D. Nguyễn Ái Quốc ra lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng Câu 26. Sách lược của Đảng từ ngày 6/3/1946 có điểm gì khác so với giai đoạn trước đó? A. Hoà với Pháp để đuổi Tưởng ra khỏi Miền Bắc. B. Hoà với Tưởng để đánh Pháp ở Nam Bộ. C. Hoà với Pháp và Tưởng để chuẩn bị lực lượng D. Tập trung lực lượng đánh cả Pháp lẫn Tưởng. Câu 27. Cách mạng giành chính quyền ở Hà Nội nổ ra vào ngày tháng năm nào? A. 21-8-1945. B. 18-8-1945. C. 19-8-1945. D. 20-8-1945. Câu 28. Cách mạng tháng Tám đa mở ra cho Việt Nam kỷ nguyên A. Giàu mạnh và phát triển. B. Kỷ nguyên công nghiệp hóa-hiện đại hóa. C. Độc lâp và tự do. D. Tiến nhanh trên con đường XHCN. Câu 29. Các đại biểu đều nhất trí tán thành quyết định Tổng khởi nghĩa, thông qua 10 sắc lệnh của Việt Minh, lập ủy Ban Dân tộc giải phóng Việt Nam (tức Chính phủ Lâm thời) do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, đó là quyết định của. A. Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (14/8/1945) B. Hội nghị Quân sự Bắc Kì (4/1945) C. Hội nghị mở rộng Ban Thường vụ Trung ương (9/3/1945) D. Đại hội Quốc dân ở Tân Trào (16/8/1945) Câu 30. Tờ báo nào của Đảng Cộng sản Đông Dương hoạt động công khai trong thời kì 1936 - 1939? A. Người cùng khổ B. Độc lập C. Thanh niên D. Dân chúng Câu 31. Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống Mã đề 103 Trang 3/4
  8. Nhằm giải quyết khó khăn về , chính phủ kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân. Hưởng ứng “quỹ độc lập”, phong trào “Tuần lễ vàng” do chính phủ phát động. Đến ngày 23-11-1946, Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước. A. giặc ngoại xâm B. tài chính. C. nạn đói D. nạn dốt Câu 32. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 đối với cách mạng Viêt Nam là A. Tập hợp được quân đội chính trị đông đảo đến từ nông thôn. B. Tư tưởng Mác-Leenin, đường lối chính sách của Đảng được phổ biến một cách sâu rộng. C. Cuộc diễn tập của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945. D. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng trong quần chúng. Câu 33. Nội dung nào sau đây không phải là bài học kinh nghiệm từ phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh? A. Phải có tinh thần đoàn kết B. Phải xây dựng liên minh công – nông C. Phải có đường lối chiến lược đúng đắn(phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng) D. Phải tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. Câu 34. Từ cách mạng tháng 8, Đảng ta đã vận dụng bài học nào trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay? A. Liên minh công nông B. Giữ vững vai trò sự lãnh đạo của Đảng, đoàn kết toàn dân C. Xây dựng hậu phương vững chắc D. Tăng cường hợp tác và hội nhập QT Câu 35. Ngay từ năm 1936, Đảng ta đề ra chủ trương thành lập mặt trận với tên gọi là gì? A. Mặt trận Thống nhất phản đế Đông Dương. B. Mặt trận Việt Minh. C. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương. D. Mặt trận Dân chủ Đông Dương. Câu 36. Bài học kinh nghiệm nào quan trọng nhất rút ra từ thành công của cách mạng Tháng 8 là gì? A. Vai trò lãnh đạo của Đảng B. Xây dựng liên minh công nông vững chắc C. Tinh thần đoàn kết toàn dân D. Nghệ thuật chớp thời cơ Câu 37. Đảng Cộng sản Đông Dương chuyển hướng chỉ đạo sách lược trong thời kỳ 1936-1939 dựa trên cơ sở nào? A. Tình hình thế giới và Việt Nam có nhiều thay đổi. B. Tình hình thực tiến cách mạng Việt Nam. C. Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở một số nước. D. Đảng Cộng sản Đông Dương phục hồi và hoạt động mạnh. Câu 38. Ý nghĩa quan trọng của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là gì? A. Tạo tiền đề trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. B. Hình thành khối liên minh công nông binh cho cách mạng Việt Nam. C. Chứng minh trong thực tế khả năng lãnh đạo của chính đảng vô sản. D. Đảng cộng sản Việt Nam được công nhận là một bộ phận độc lập. Câu 39. Sự kiện đánh dấu thời cơ cách mạng để Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước? A. Nhật tuyên bố đầu hàng đồng minh không điều kiện. B. Nhật đảo chính Pháp đảo chính Đông Dương. C. Mỹ ném bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hirosima và Nagasaki của Nhật Bản. D. Liên Xô tiêu diệt quân Quan Đông của Nhật Bản đóng ở Mãn Châu. Câu 40. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu Cách mạng tháng Tám 1945 đã thắng lợi hoàn toàn? A. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, trao ấn tín cho chính quyền cách mạng. B. Ủy ban dân tộc giait phóng Việt Nam cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước VNDCCH. C. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn Độc lập-khai sinh nước VNDCCH”. D. Hai địa phương cuối cùng trên cả nước (Đồng Nai Thượng, Hà Tiên) giành được chính quyền. HẾT Mã đề 103 Trang 4/4
  9. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: LỊCH SỬ 9 NĂM HỌC 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 4 trang) Họ và tên: Số báo danh: Mã đề 104 Trả lời các câu hỏi sau bằng cách ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước phương án đúng (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1. Từ việc ký hiệp định Sơ Bộ (6/3/1946) nguyên tắc ngoại giao nào được Đảng ta vận dụng trong chính sách đối ngoại hiện nay. A. Lợi dụng sự ủng hộ của tổ chức quốc tế B. Sự đồng thuận trong việc giải quyết tranh chấp C. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược D. Kiên trì đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia Câu 2. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu Cách mạng tháng Tám 1945 đã thắng lợi hoàn toàn? A. Hai địa phương cuối cùng trên cả nước (Đồng Nai Thượng, Hà Tiên) giành được chính quyền. B. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, trao ấn tín cho chính quyền cách mạng. C. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn Độc lập-khai sinh nước VNDCCH”. D. Ủy ban dân tộc giait phóng Việt Nam cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước VNDCCH. Câu 3. Nội dung nào sau đây không có trong hội nghị thành lập Đảng? A. Bầu Trần Phú là tổng bí thư B. Nhất trí tán thành việc thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam C. Nguyễn Ái Quốc ra lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng D. Thông qua chính cương vắn tắt, Sách lược văn tắt, Điều lệ tóm tắt. Câu 4. Sau đêm 9/3/1945 khẩu hiệu mà Đảng Cộng sản Đông Dương sử dụng là gì? A. “Diệt phát xít Nhật”. B. “Tự do, cơm áo, hòa bình”. C. “Phá kho thóc Nhật, giải quyết nạn đói”. D. “Chống phát xít, chống chiến tranh”. Câu 5. Sự kiện nào sau đây là quan trọng nhất trong việc củng cố và kiện toàn chính quyền cách mạng A. Bầu cử hội đồng nhân nhân các cấp B. 6-1-1946, tổng tuyển cử, bầu quốc hội trong cả nước. C. 29-5-1946, Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam được thành lập. D. Thành lâp ra ban dự thảo hiến pháp, thông qua danh sách chính phủ liên hiệp kháng chiến do Chủ tịch HCM đứng đầu. Câu 6. Ý nghĩa mang tính bước ngoặt của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam? A. Là quá trình đấu tranh của dân tộc và giai cấp B. Phong trào công nhân bước đầu chuyển thành phong trào tự giác. C. CMVN là một bộ phận của cách mang thế giới. D. Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối, giai cấp lãnh đạo. Câu 7. Cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là: A. Cao trào kháng Nhật cứu nước 1945. B. Cuộc vận động giải phóng dân tộc 1939-1945. C. Phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939. D. Phong trào cách mạng 1930-1931. Câu 8. Ngay từ năm 1936, Đảng ta đề ra chủ trương thành lập mặt trận với tên gọi là gì? A. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương. B. Mặt trận Thống nhất phản đế Đông Dương. C. Mặt trận Việt Minh. D. Mặt trận Dân chủ Đông Dương. Câu 9. Sách lược của Đảng từ ngày 6/3/1946 có điểm gì khác so với giai đoạn trước đó? A. Hoà với Pháp để đuổi Tưởng ra khỏi Miền Bắc. B. Tập trung lực lượng đánh cả Pháp lẫn Tưởng. C. Hoà với Pháp và Tưởng để chuẩn bị lực lượng D. Hoà với Tưởng để đánh Pháp ở Nam Bộ. Mã đề 104 Trang 1/4
  10. Câu 10. Nhân tố mang tính tất yếu đầu tiên chuẩn bị cho những thắng lợi về sau của cách mạng Việt Nam là A. sự lãnh đạo đúng đăn của Đảng cộng sản Việt Nam. B. sự phát triển mạnh mẽ của đất nước về kinh tế, chính trị. C. sự giúp đỡ của các lực lượng dân chủ trên thế giới D. tinh thần đại đoàn kết của các tầng lớp nhân dân Câu 11. Kết quả lớn nhất của phong trào cách mạng dân chủ 1936- 1939 là gì? A. Chính quyền thực dân phải nhượng bộ, cải thiện một phần quyền dân sinh, dân chủ. B. Quần chúng được tập dượt đấu tranh dưới nhiều hình thức. C. Quần chúng được tổ chức và giác ngộ, Đảng được tôi luyện, tích lũy kinh nghiệm xây dựng mặt trận thống nhất. D. Thành lập Mặt trận Dân chủ Nhân dân đoàn kết rộng rãi các tầng lớp xã hội. Câu 12. Ý nghĩa quan trọng của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là gì? A. Tạo tiền đề trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. B. Đảng cộng sản Việt Nam được công nhận là một bộ phận độc lập. C. Chứng minh trong thực tế khả năng lãnh đạo của chính đảng vô sản. D. Hình thành khối liên minh công nông binh cho cách mạng Việt Nam. Câu 13. Ba cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, binh biến Đô Lương đã để lại những bài học kinh nghiệm gì? A. Bài học về sự phát triển chiến tranh du kích. B. Bài học kinh nghiệm về khởi nghĩa vũ trang, về xây dựng lực lượng vũ trang và chiến tranh du kích. C. Bài học về thời cơ trong khởi nghĩa giành chính quyền. D. Bài học về xây dựng lực lượng vũ trang để chuẩn bị khởi nghĩa. Câu 14. Tờ báo nào của Đảng Cộng sản Đông Dương hoạt động công khai trong thời kì 1936 - 1939? A. Người cùng khổ B. Dân chúng C. Độc lập D. Thanh niên Câu 15. Sự kiện đánh dấu thời cơ cách mạng để Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước? A. Liên Xô tiêu diệt quân Quan Đông của Nhật Bản đóng ở Mãn Châu. B. Nhật đảo chính Pháp đảo chính Đông Dương. C. Mỹ ném bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hirosima và Nagasaki của Nhật Bản. D. Nhật tuyên bố đầu hàng đồng minh không điều kiện. Câu 16. Các đại biểu đều nhất trí tán thành quyết định Tổng khởi nghĩa, thông qua 10 sắc lệnh của Việt Minh, lập ủy Ban Dân tộc giải phóng Việt Nam (tức Chính phủ Lâm thời) do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, đó là quyết định của. A. Hội nghị mở rộng Ban Thường vụ Trung ương (9/3/1945) B. Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (14/8/1945) C. Hội nghị Quân sự Bắc Kì (4/1945) D. Đại hội Quốc dân ở Tân Trào (16/8/1945) Câu 17. Sự kiện nào đánh dấu thời cơ cách mạng để Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước? A. Liên Xô tiêu diệt quân Quan Đông của Nhật Bản đóng ở Mãn Châu. B. Nhật tuyên bố đầu hàng đồng minh không điều kiện. C. Nhật đảo chính Pháp đảo chính Đông Dương. D. Mỹ ném bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hirosima và Nagasaki của Nhật Bản. Câu 18. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 đối với cách mạng Viêt Nam là A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng trong quần chúng. B. Cuộc diễn tập của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945. C. Tư tưởng Mác-Leenin, đường lối chính sách của Đảng được phổ biến một cách sâu rộng. D. Tập hợp được quân đội chính trị đông đảo đến từ nông thôn. Câu 19. Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống Nhằm giải quyết khó khăn về , chính phủ kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân. Hưởng ứng “quỹ độc lập”, phong trào “Tuần lễ vàng” do chính phủ phát động. Đến ngày 23-11-1946, Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước. A. tài chính. B. nạn dốt C. nạn đói D. giặc ngoại xâm Câu 20. Nhiệm vụ nào không được Đảng xác định trong luận cương chính trị tháng 10/1930 Mã đề 104 Trang 2/4
  11. A. Đảng phát động quần chúng khỡi nghĩa vũ trang đánh đổ giai cấp thống trị giành chính quyền cho công nông B. Đảng phải liên lạc với các dân tộc thuộc địa trên thế giới C. Đảng phải liên lạc với vô sản thế giới D. Đảng phải coi trọng việc vận động tập hợp lực lượng quần chúng Câu 21. Cách mạng tháng Tám đa mở ra cho Việt Nam kỷ nguyên A. Độc lâp và tự do. B. Tiến nhanh trên con đường XHCN. C. Kỷ nguyên công nghiệp hóa-hiện đại hóa. D. Giàu mạnh và phát triển. Câu 22. Sự linh hoạt trong chính sách ngoại giao của Đảng giai đoạn 1945-1946 được thể hiện ở: A. Hiệp định Sơ bộ (6/3) và Tạm ước (14/9) B. Hiệp định Sơ bộ (6/3) và hiệp định Gionevo (21/7) C. Hiệp định Gionevo (21/7) và hiệp định Pari (27/1) D. Tạm ước (14/9) và hiệp định Pari (27/1) Câu 23. Đâu không phải là đặc điểm của phong trào cách mạng 1930-1931? A. Phong trào nổ ra theo phản ứng dây truyền. B. Thành phần tham gia chủ yếu là công nhân và nông dân. C. Hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh chính trị. D. Phong trào diễn ra trên một phạm vi rộng lớn từ Bắc vào Nam. Câu 24. Đường lối của cách mạng Việt Nam được Đảng xác định trong Cương lĩnh là A. Cuộc cách mạng tư sản dân quyền bỏ qua thời kỳ TBCN mà tiến thẳng lên CNXH B. Cuộc cách mạng vô sản dân quyền C. Cuộc cách mạng tư sản dân quyền. D. Cách mạng XHCN Câu 25. Cách mạng giành chính quyền ở Hà Nội nổ ra vào ngày tháng năm nào? A. 18-8-1945. B. 21-8-1945. C. 19-8-1945. D. 20-8-1945. Câu 26. Bài học kinh nghiệm nào quan trọng nhất rút ra từ thành công của cách mạng Tháng 8 là gì? A. Tinh thần đoàn kết toàn dân B. Xây dựng liên minh công nông vững chắc C. Nghệ thuật chớp thời cơ D. Vai trò lãnh đạo của Đảng Câu 27. Đảng Cộng sản Đông Dương chuyển hướng chỉ đạo sách lược trong thời kỳ 1936-1939 dựa trên cơ sở nào? A. Đảng Cộng sản Đông Dương phục hồi và hoạt động mạnh. B. Tình hình thực tiến cách mạng Việt Nam. C. Tình hình thế giới và Việt Nam có nhiều thay đổi. D. Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở một số nước. Câu 28. Tính chất triệt để của phong trào cách mạng Việt Nam 1930-1931 được biểu hiện đặc điểm nào? A. Lần đầu tiên có sự lãnh đạo của một chính đảng. B. Diễn ra trên quy mô rộng lớn ở cả 3 miền Bắc-Trung-Nam. C. Không ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc và giai cấp. D. Hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt. Câu 29. Các cuộc khởi nghĩa và binh biến đầu tiên trong năm 1940-1941 có ý nghĩa lớn nhất là gì? A. Rút ra những bài học kinh nghiệm về xây dựng lực lượng và chiến thuật, chuẩn bị trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám. B. Thể hiện tinh thần yêu nước bất diệt của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam. C. Làm cho Cách mạng Việt Nam phục hồi và phát triển lực lượng, chuẩn bị tiến lên Tổng khởi nghĩa. D. Làm cho âm mưu câu kết giữa chính phủ Pháp và phát xít Nhật bị hoàn toàn thất bại. Câu 30. Đỉnh cao trong phong trào cách mạng 1930-1931 là phong trào nào? A. Phong trào đấu tranh Xô viết Nghệ-Tĩnh. B. Phong trào đấu tranh của công nhân cao su Phú Riềng. C. Phong trào đấu tranh của công nhân nhà máy cưa Bến Thủy (Vinh). D. Phong trào đấu tranh của nhân dân ở Sài Gòn-Chợ Lớn. Câu 31. Yếu tố nào sau đây không nằm trong tác dụng của Hiệp định Sơ Bộ (6/3/1946) A. Dùng tay quân Tưởng để đẩy thực dân Pháp ra khỏi Nam Bộ. Mã đề 104 Trang 3/4
  12. B. Tranh thủ thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp. C. Tránh một lúc đụng độ với nhiều kẻ thù. D. Dùng tay quân Pháp để đẩy 20 vạn quân Tưởng và bọn tay sai ra khỏi miền Bắc Câu 32. Nội dung nào sau đây không phải là bài học kinh nghiệm từ phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh? A. Phải có đường lối chiến lược đúng đắn(phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng) B. Phải xây dựng liên minh công – nông C. Phải tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. D. Phải có tinh thần đoàn kết Câu 33. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời tại đâu? A. Tại Cửu Long – Hương Cảng – Trung Quốc B. Tại hang Pắc Bó - Cao Bằng C. Tại Làng Vạn Phúc –Hà Đông D. Số nhà 5D phố Hàm Long – Hà Nội Câu 34. Sự ra đời của các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930- 1931 vì sao? A. Đây là hình thức chính quyền nhà nước giống các Xô viết ở nước Nga. B. Đã giải quyết được vấn đề cơ bản của một cuộc cách mạng xã hội. C. Đây là mốc đánh dấu sự tan rã của bộ máy chính quyền và tay sai. D. Đã hoàn thành mục tiêu đề ra trong Luận cương chính trị (10/1930). Câu 35. Nơi thí điểm xây dựng các Hội Cứu quốc trong Mặt trận Việt Minh là ở đâu? A. Lạng Sơn B. Cao Bằng C. Thái Nguyên D. Bắc Cạn Câu 36. Hoạt động ngoại giao nào diễn ra sau cách mạng Tám năm 1945 tác động đến nước ta? A. Quân đội của các nước đồng minh vào nước ta làm nhiệm vụ giaỉ giáp quân nhật . B. Các nước xã hội chủ nghĩa công nhận chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa C. Hồng quân liên Xô vào giải giáp quân đội Nhật. D. Tổng thống Pháp thăm chính thức Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Câu 37. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập vào ngày tháng năm nào? A. 22/12/1945. B. 22/12/1943. C. 22/12/1942. D. 22/12/1944. Câu 38. Từ cách mạng tháng 8, Đảng ta đã vận dụng bài học nào trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay? A. Liên minh công nông B. Tăng cường hợp tác và hội nhập QT C. Xây dựng hậu phương vững chắc D. Giữ vững vai trò sự lãnh đạo của Đảng, đoàn kết toàn dân Câu 39. Nguyên nhân chung làm cho ba cuộc khỏi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương thất bại là gì? A. Lệnh tạm hoãn khởi nghĩa về không kịp. B. Quần chúng chưa sẵn sàng. C. Lực lượng vũ trang còn yếu. D. Kẻ thù còn mạnh, lực lượng cách mạng chưa được tổ chức, chuẩn bị đầy đủ, thời cơ chưa chín muồi. Câu 40. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định nhiệm vụ trước hết của cách mạng là gì? A. Giành ruộng đất cho dân cày B. Giải phóng dân tộc C. Đánh đổ đế quốc, phong kiến. D. Đánh đổ phong kiến HẾT Mã đề 104 Trang 4/4
  13. PHÒNG GD&ĐT LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – LỊCH SỬ 9 Năm học 2022 – 2023 Thời gian: 45 phút – Ngày kiểm tra: 16 /3/2023 Đề 101 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A A C A B B C A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A B B A A C B B B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B D C B A A A B D B Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án D A D D B C B D D D Đề 102 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B A C C D C A D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A D A B D D B D A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B B A D A B D A A C Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án C A C B D A C D A A Đề 103 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C A A A D A B A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D B C B C C C C B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án C C C D C A C C D D Mã đề 104 Trang 5/4
  14. Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án B C D B C A A C A C Đề 104 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C A C B D D A A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C B B D D B B A B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A A C A C D C C A A Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án A C A B B A D D D B BGH DUYỆT TTCM NGƯỜI RA ĐỀ Đỗ Thị Phương Mai Nguyễn Thị Thư Mã đề 104 Trang 6/4