Đề kiểm tra giữa học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Hoàng Thị Lệ (Có đáp án)

Câu 1. Tình trạng không có chiến tranh, hoặc xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia – dân tộc, giữa con người với con người, là khát vọng của toàn nhân loại được gọi là gì?

A. Hợp tác B. Hữu nghị C. Dân chủ D. Hòa bình

Câu 2. Theo em, xu thế chung của thế giới hiện nay là gì?

A. Chiến tranh bằng vũ khí hạt nhân. B. Đối đầu thay đối thoại.

C. Hòa bình, ổn định và hợp tác quốc tế. D. Chạy đua vũ trang.

Câu 3. Ý kiến nào dưới đây thể hiện phẩm chất chí công vô tư?

A. Cần thẳng thắn phê bình lỗi sai của người khác để họ sửa chữa.

B. Ý kiến của số đông luôn là ý kiến đúng.

C. Cán bộ lớp đương nhiên là người chí công vô tư.

D. Không được nêu khuyết điểm của người khác trước tập thể.

Câu 4. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của chí công vô tư?

A. Đánh giá người khác công bằng, không thiên vị.

B. Bao che khi bạn thân mắc khuyết điểm.

C. Đề cử người thân làm cán bộ lãnh đạo.

D. Dành phần việc nhẹ về mình, né tránh việc nặng nhọc.

Câu 5. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về dân chủ và kỉ luật?

A. Dân chủ và kỉ luật là hai phạm trù không thể song song cùng tồn tại.

B. Học sinh lớp 9 không thể phát huy quyền dân chủ vì các em chưa đủ 18 tuổi.

C. Kỉ luật sẽ làm hạn chế quyền dân chủ của mỗi người.

D. Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của tập thể.

docx 32 trang Quốc Hùng 18/07/2024 260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Hoàng Thị Lệ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Hoàng Thị Lệ (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Năm học: 2023- 2024 Ngày kiểm tra: 24/10/2023 Thời gian: 45 phút I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Về mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức HS đạt được trong các bài ở học kỳ I lớp 9; học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình - Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học. -Vận dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống. Từ đó rút ra được bài học cho bản thân. - Rèn luyện được kĩ năng khi xem xét, đánh giá được các hành vi và chuẩn mực đạo đức của bản thân, của người khác. - HS có thái độ học tập đúng và điều chỉnh qúa trình học tập của mình. 2. Năng lực cần hướng tới: Năng lực tự học và tự chủ: Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở, thông qua sách báo và các nguồn tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập và đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được các biểu hiện của bạo lực học đường. Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân 3. Phẩm chất: Thông qua việc học tập và làm bài kiểm tra sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như: Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra giữa kỳ để đạt kết quả tốt. Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân. Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống. Tích cực ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra. II. PHẠM VI KIẾN THỨC CẦN KIỂM TRA Kiểm tra các đơn vị kiến thức đã học trong nửa đầu học kỳ 1 gồm các bài và chủ đề sau: - Tự chủ - Chí công vô tư. - Dân chủ và kỉ luật. - Bảo vệ hòa bình. III. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Kiểm tra tập trung tại lớp - Kiểm tra theo hình thức kết hợp trắc nghiệm 70%, tự luận 30%. ( 28 câu trắc nghiệm trong đó nhận biết là 12 câu. Thông hiểu là 08 câu. Vận dụng 08 câu. Tự luận gồm 2 câu, cấp độ thông hiểu 1 câu 1 điểm, vận dụng 1 câu 1 điểm, vận dụng cao 1 câu 1 điểm) IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
  2. Mức độ nhận thức Tổng Mạch Thông TT nội Chủ đề Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao Tỉ lệ hiểu Tổng dung điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Chí công 4 4 vô tư 8 câu 2 câu Câu ( 2đ) điểm ( 1đ) ( 1đ) Giáo 2 Tự chủ 4 4 dục 4 câu Câu 8 câu đạo điểm ( 1đ) đức ( 1đ) 1câu 1câu 1 câu Dân chủ ( 1đ) ( 1đ) ( 1đ) 3 4 và kỉ luật 4 câu 4 Câu ( 1đ) điểm ( 1đ) Bảo vệ 4 4 8 câu hòa bình câu câu ( 2đ) ( 1đ) ( 1đ) Tổng 12 12 4 28 1 câu 1câu 2 câu câu câu Câu câu ( 1đ) ( 1đ) (3đ) (3đ) (3 đ) ( 1đ) (7đ) 10 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 70% 30% điểm Tỉ lệ chung 60% 40% 100%
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN GDCD LỚP 9 Vị trí Vị trí Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi câu hỏi câu hỏi Nội Đề 1 Đề 2 dung TN TL T T (Số (Số TN TN L L câu) ý) - Nhân biết được chí công vô tư là C3 C1 Nhận biết gì. C9 C3 4 - Nhận biết được biểu hiện của chí C16 C15 công vô tư C19 C26 - Giải thích được vì sao phải chí Thông công vô tư. Chí hiểu - Phân biệt được hành vi chí công vô công tư và không chí công vô tư vô tư C4 C6 Phê phán những người không biết C6 Vận dụng C16 chí công vô tư 4 C13 C20 C15 C25 Vận dụng Luôn tôn trọng sự thật, liêm khiết, cao trung thực và người có trách nhiệm. C11 C2 - Nêu được khái niệm tự chủ Nhận biết C14 C7 - Liệt kê được những biểu hiện của 4 C22 C19 người có tính tự chủ. C27 C21 - Giải thích được vì sao phải tự chủ. C20 C5 Thông - Đánh giá được khả năng tự chủ C21 C22 hiểu 4 của người khác. C24 C24 - Đánh giá được khả năng tự chủ C28 C28 của bản thân - Xác định được một số cách rèn luyện thói quen tự chủ phù hợp với Tự chủ bản thân Vận dụng - Tự thực hiện được nhiệm vụ của Câu 1 bản thân trong học tập, sinh hoạt 1a hằng ngày, hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng.
  4. Vận dụng Thực hiện được một số việc làm Câu 1 cao thể hiện tự chủ 1b Nêu được các biểu hiện của dân Nhận biết chủ và kỉ luật C10 C5 Thông C11 Giải thích được vì sao phải thực C8 Dân chủ hiểu 4 C14 hiện dân chủ và kỉ luật C10 và kỉ C27 C18 luật Góp ý, nhắc nhở những bạn chưa Vận dụng 1 dân chủ và kỉ luật để khắc phục 1 hạn chế này. Vận dụng Thực hiện được dân chủ và kỉ luật cao trong nhà trường và cộng đồng. - Nêu được khái niệm bảo vệ hòa bình. - Nêu được chính sách của Đảng C1 C4 Nhận biết và Nhà nước trong bảo vệ hòa C2 C9 4 bình. C17 C12 - Liệt kê được các hành vi chưa C23 C18 Bảo vệ hòa bình và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó. Bảo vệ - Giải thích được ý nghĩa của bảo C7 C8 hòa bình Thông vệ hòa bình. C12 C13 hiểu - Trình bày được trách nhiệm của 4 C25 C17 học sinh trong việc bảo vệ hòa C26 C23 bình. Xác định được một số việc làm Vận dụng phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ hòa bình. Thực hiện được một số việc cần Vận dụng làm phù hợp với lứa tuổi để góp cao phần bảo vệ hòa bình.
  5. C. Những nước đang phát triển. D. Những nước đang có chiến tranh. Câu 22. Trong các hoạt động của lớp, bạn lớp trưởng luôn đưa ra quyết định và yêu cầu các bạn thực hiện theo. Nếu là một thành viên trong lớp đó, em sẽ làm gì để phát huy tính dân chủ và kỉ luật? A. Thẳng thắn góp ý để bạn lớp trưởng rút kinh nghiệm. B. Nghe theo mọi quyết định của lớp trưởng. C. Không tham gia các hoạt động của lớp. D. Cãi nhau để phản đối ý kiến của lớp trưởng. Câu 23. Trường hợp nào dưới đây thể hiện chí công vô tư? A. Lớp trưởng K phê bình thẳng thắn khi T thường xuyên đi muộn dù T là bạn thân. B. Bạn M nói xấu bạn N vì N thường phê bình mình. C. Bạn Q cho H chép bài trong giờ kiểm tra vì H là lớp trưởng. D. Bạn P chỉ giúp đỡ các bạn nếu thấy có lợi cho bản thân. Câu 24. Người chí công vô tư là người luôn sống như thế nào? A. Công bằng, chính trực. B. Mánh khoé, vụ lợi. C. Ích kỉ, hẹp hòi. D. Gió chiều nào, xoay chiều nấy. Câu 25. Chúng ta bảo vệ hòa bình bằng cách nào dưới đây? A. Dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn. B. Dùng quân sự để giải quyết mâu thuẫn. C. Đấu tranh để giải quyết mâu thuẫn. D. Dùng sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn. Câu 26. Xu thế chung của thế giới hiện nay là gì? A. Đối đầu thay đối thoại. B. Chạy đua vũ trang. C. Chiến tranh bằng vũ khí hạt nhân. D. Hòa bình, ổn định và hợp tác quốc tế. Câu 27. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó thể hiện đức tính nào ? A. Tiết kiệm. B. Tôn trọng người khác. C. Trung thực. D. Chí công vô tư. Câu 28. Hành vi nào sau đây thể hiện tình yêu hòa bình? A. Chỉ cần thân thiện với những người thân thiết với mình. B. Sống khép mình để tránh được xung đột. C. Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh. D. Không dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn. II. Tự luận Câu 1: (1 đ): Thế nào là chí công vô tư ? Em hãy nêu hai biểu hiện của bản thân thể hiện chí công vô tư? Câu 2: (2đ) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi Hết giờ học, N ra lấy xe để về. Nhưng xe của H lại dựng ở ngoài, N đã dắt xe của H dựng lùi sang bên cạnh, mới lấy xe của mình. Khi quay xe, không may chạm vào xe của H và bị đổ. Vừa lúc đó H cũng ra đến nơi giật xe của N quăng ra chỗ khác rồi mắng N tới tấp. N vừa dựng lại xe vừa xin lỗi H. Sau đó, N mới dựng xe của mình lên: a. Em có nhận xét gì về hành động của N và H. b. Nếu là người chứng kiến sự việc trên thì em sẽ làm gì?
  6. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN GDCD LỚP 9 Năm học: 2023 – 2024 Thời gian: 45 phút ĐỀ GDCD9 – GKI – 2–04 Ngày kiểm tra: 24/10/2023 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Dòng nào dưới đây không phải ý nghĩa của đức tính tự chủ? A. Tự chủ là một đức tính quý giá. B. Góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh. C. Con người biết sống đúng đắn, biết cư xử có đạo đức, có văn hóa. D. Giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và những thử thách, cám dỗ. Câu 2. Bạn A có ý kiến phê bình một số bạn đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm. Bạn lớp trưởng cho rằng nói ra sẽ ảnh hưởng đến thi đua của lớp nhưng bạn A kiên quyết bảo vệ quan điểm của mình Việc làm đó của A thể hiện phẩm chất gì? A. Tự chủ. B. Thật thà. C. Trung thực. D. Tôn trọng người khác. Câu 3. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó thể hiện đức tính nào ? A. Trung thực. B. Chí công vô tư. C. Tiết kiệm. D. Tôn trọng người khác. Câu 4. Hành vi nào sau đây thể hiện tình yêu hòa bình? A. Không dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn. B. Chỉ cần thân thiện với những người thân thiết với mình. C. Sống khép mình để tránh được xung đột. D. Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh. Câu 5. Người chí công vô tư là người luôn sống như thế nào? A. Gió chiều nào, xoay chiều nấy. B. Mánh khoé, vụ lợi. C. Công bằng, chính trực. D. Ích kỉ, hẹp hòi. Câu 6. Người làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi tình huống thể hiện phẩm chất đạo đức nào dưới đây? A. Kỉ luật B. Liêm khiết C. Tự chủ D. Hợp tác Câu 7. Để thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày, em không chấp nhận việc làm nào dưới đây? A. Giải quyết mâu thuẫn cá nhân bằng thương lượng. B. Khoan dung với mọi người xung quanh. C. Không chơi với người khác tôn giáo với mình. D. Tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè quốc tế. Câu 8. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về chiến tranh và hòa bình? A. Chiến tranh là thảm họa của loài người. B. Chiến tranh gây ra nhiều nỗi đau cho con người. C. Mọi người đều có quyền được sống trong hòa bình. D. Hòa bình chỉ là khát vọng của một số nước đang có chiến tranh. Câu 9. Ông V mâu thuẫn với ông N ( tổ trưởng tổ dân phố) nên trong cuộc họp về vấn đề vệ sinh môi trường ở khu phố, ông N đã không cho ông V phát biểu ý kiến. Việc làm của ông N thể hiện ông là người như thế nào? A. Người thật thà. B. Người trung thực. C. Người tự chủ. D. Thiếu dân chủ Câu 10. Câu ca dao, tục ngữ nào thể hiện phẩm chất “Chí công vô tư”? A. Muốn ăn thì lăn vào bếp. B. Tha kẻ gian, oan người ngay. C. Bề trên ở chẳng kỉ cương/Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa. D. Thượng bất chính, hạ tắc loạn. Câu 11. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về dân chủ và kỉ luật? A. Dân chủ và kỉ luật là hai phạm trù không thể song song cùng tồn tại. B. Kỉ luật sẽ làm hạn chế quyền dân chủ của mỗi người. C. Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của tập thể.
  7. D. Học sinh lớp 9 không thể phát huy quyền dân chủ vì các em chưa đủ 18 tuổi. Câu 12. Cách rèn luyện nào sau đây không phù hợp với đức tính tự chủ? A. Tập suy nghĩ trước khi hành động. B. Cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình sau mỗi việc làm. C. Cán bộ lãnh đạo phải có trách nhiệm tạo điều kiện để mọi người phát huy tự chủ. D. Kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa với những hành vi chưa đúng. Câu 13. Em gái em đùa nghịch làm hỏng món đồ rất có ý nghĩa của em. Trong trường hợp đó em sẽ cư xử như thế nào? A. Mách bố mẹ. B. Bình tĩnh nói chuyện với em. C. Yêu cầu em mua đền món đồ. D. Nghĩ cách trả thù lại em. Câu 14. Khi kiểm tra bài tập về nhà của các bạn, T phát hiện K (bạn thân của mình) chưa làm bài tập. Nếu là T, em sẽ xử sự như thế nào để thể hiện chí công vô tư? A. Cho K chép bài và báo cáo với cô bạn đã làm đủ bài tập. B. Lờ sự việc đi, không báo với cô về việc K chưa làm bài tập. C. Khuyên K giả vờ ốm xuống phòng y tế, tránh việc kiểm tra của cô giáo. D. Thẳng thắn nhắc nhở K và báo cáo trung thực với cô giáo. Câu 15. Chúng ta bảo vệ hòa bình bằng cách nào dưới đây? A. Đấu tranh để giải quyết mâu thuẫn. B. Dùng quân sự để giải quyết mâu thuẫn. C. Dùng sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn. D. Dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn. Câu 16. Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây thể hiện đức tính tự chủ? A. Tích tiểu thành đại. B. Một điều nhịn chín điều lành. C. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ. D. Gió chiều nào che chiều ấy. Câu 17. Ý kiến nào dưới đây thể hiện phẩm chất chí công vô tư? A. Cán bộ lớp đương nhiên là người chí công vô tư. B. Cần thẳng thắn phê bình lỗi sai của người khác để họ sửa chữa. C. Không được nêu khuyết điểm của người khác trước tập thể. D. Ý kiến của số đông luôn là ý kiến đúng. Câu 18. Việc làm nào dưới đây không phát huy được tính dân chủ trong tập thể và cộng đồng xã hội? A. Mọi người đều có quyền đóng góp ý kiến nhưng quyết định là do cấp trên. B. Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nhân dân. C. Mỗi cá nhân được kiểm tra, giám sát công việc chung của tập thể. D. Công dân được quyền khiếu nại, tố cáo những việc làm sai trái của cán bộ Nhà nước. Câu 19. Xu thế chung của thế giới hiện nay là gì? A. Hòa bình, ổn định và hợp tác quốc tế. B. Chiến tranh bằng vũ khí hạt nhân. C. Chạy đua vũ trang. D. Đối đầu thay đối thoại. Câu 20. Tình trạng không có chiến tranh, hoặc xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia – dân tộc, giữa con người với con người, là khát vọng của toàn nhân loại được gọi là gì? A. Hòa bình B. Hợp tác C. Dân chủ D. Hữu nghị Câu 21. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của chí công vô tư? A. Dành phần việc nhẹ về mình, né tránh việc nặng nhọc. B. Bao che khi bạn thân mắc khuyết điểm. C. Đề cử người không có tài làm cán bộ lãnh đạo. D. Đánh giá người khác công bằng, không thiên vị. Câu 22. Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của ai? A. Những nước đang có chiến tranh. B. Những nước đang phát triển.
  8. C. Tất cả các quốc gia trên thế giới. D. Chỉ những nước lớn. Câu 23. Chúng ta phải bảo vệ hòa bình để làm gì? A. Các công dân tự do đi tới nước nào mình muốn. B. Cắt giảm chi phí cho an ninh quốc phòng. C. Tạo cơ hội cho một số nước vươn lên làm bá chủ thế giới. D. Đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho con người. Câu 24. Một bạn trong lớp nhờ em làm giúp bài tập về nhà môn Toán và hứa tặng em một thẻ chơi game. Là người tự chủ, trong trường hợp đó em sẽ làm gì? A. Động viên, hướng dẫn để bạn tự làm bài. B. Làm bài tập giúp bạn để nhận thẻ chơi game. C. Làm bài tập giúp bạn vì bạn không tự làm được. D. Không đồng ý và kể chuyện này với mọi người. Câu 25. Trong các hoạt động của lớp, bạn lớp trưởng luôn đưa ra quyết định và yêu cầu các bạn thực hiện theo. Nếu là một thành viên trong lớp đó, em sẽ làm gì để phát huy tính dân chủ và kỉ luật? A. Nghe theo mọi quyết định của lớp trưởng. B. Cãi nhau để phản đối ý kiến của lớp trưởng. C. Thẳng thắn góp ý để bạn lớp trưởng rút kinh nghiệm. D. Không tham gia các hoạt động của lớp. Câu 26. M rất thần tượng ban nhạc BTS của Hàn Quốc. Bạn nhịn ăn sáng để dành tiền mua tất cả những đồ dùng có in hình ảnh của ban nhạc. M quên làm bài tập vì mải mê nghe nhạc Em có lời khuyên như thế nào dành cho M? A. M không nên thần tượng thái quá. B. M làm như vậy là sai. C. M phải biết tự chủ, sắp xếp việc học tập, giải trí hợp lí. D. M nên dành thời gian cho học tập. Câu 27. Trường hợp nào dưới đây thể hiện chí công vô tư? A. Lớp trưởng K phê bình thẳng thắn khi T thường xuyên đi muộn dù T là bạn thân. B. Bạn P chỉ giúp đỡ các bạn nếu thấy có lợi cho bản thân. C. Bạn M nói xấu bạn N vì N thường phê bình mình. D. Bạn Q cho H chép bài trong giờ kiểm tra vì H là lớp trưởng. Câu 28. Trong giờ sinh hoạt lớp, vì chơi thân với E nên bạn lớp trưởng Q bao che lỗi cho E, không báo cáo với cô giáo chủ nhiệm về những lỗi của E. Việc làm đó thể hiện Q là người thế nào? A. Khiêm nhường. B. Tôn trọng người khác. C. Không công bằng.D. Trung thực. II. Tự luận Câu 1: (1 đ): Thế nào là chí công vô tư ? Em hãy nêu hai biểu hiện của bản thân thể hiện chí công vô tư? Câu 2: (2đ) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi Hết giờ học, N ra lấy xe để về. Nhưng xe của H lại dựng ở ngoài, N đã dắt xe của H dựng lùi sang bên cạnh, mới lấy xe của mình. Khi quay xe, không may chạm vào xe của H và bị đổ. Vừa lúc đó H cũng ra đến nơi giật xe của N quăng ra chỗ khác rồi mắng N tới tấp. N vừa dựng lại xe vừa xin lỗi H. Sau đó, N mới dựng xe của mình lên: a. Em có nhận xét gì về hành động của N và H. b. Nếu là người chứng kiến sự việc trên thì em sẽ làm gì?
  9. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HK I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN GDCD LỚP 9 Năm học 2023- 2024 I. Trắc nghiệm (7,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm 1. Mã đề GDCD9 – GKI – 1–01 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D C A A D D C B A A D A A C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C B A D A A B B A B A D A C 2. Mã đề GDCD9 – GKI – 1–02 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C C C C C B D B B C D C B A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A C A D B B D D D C C D B D 3. Mã đề GDCD9 – GKI – 1–03 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C B B D A A C B B D D C A D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C B B C B D B D C D C C D A 4. Mã đề GDCD9 – GKI – 1–04 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C D B B B C B D C D D C A C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B B A B D B D A B C A B D C 5. Mã đề GDCD9 – GKI – 2–01 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D D B C A D B A A D A A A D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A B C A A B D A A D D C D C 6. Mã đề GDCD9 – GKI – 2–02 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
  10. Đáp án D D C D B C B D C A A C A D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D C C D C A A B B D C B D B 7. Mã đề GDCD9 – GKI – 2–03 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C B C C D C C B B B D B B C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D D B D B B A A A A A D D C 8. Mã đề GDCD9 – GKI – 2–04 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B A B D C C C D D B C C B D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D B B A A A D C D A C C A C II. Tự luận: 3 điểm 1. Mã đề GDCD9 – GKI – 1–01 Câu Nội dung trả lời Điểm *Em hãy nêu cách rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật? 1 - Mọi người cần tự giác chấp hành kỉ luật. 0.5 - Các cán bộ lãnh đạo, các tổ chức xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy dân chủ. 0.5 *Nêu hai việc làm của bản thân thực hiện dân chủ và kỉ luật? HS liên hệ a. Hành vi thiếu tự chủ của M đã mang lại hậu quả như thế nào? 1 2 - Nhiều lần nhóm bạn rủ sử dụng shisha, ban đầu M từ chối. Về sau, do bạn bè chê bai là “đồ nhà quê”, khiến M tự ái nên tập tành sử dụng. Và để có tiền mua shisha, M đã nói dối bố mẹ xin tiền để nộp tiền học. M đã không làm chủ được hành vi của mình nên bị dụ dỗ và dùng shisha, nói dối ảnh hưởng đến sức khỏe, tương lai. b. Nếu là bạn của M, hs tự đưa ra lời khuyên. 1 2. Mã đề GDCD9 – GKI – 1–02 Câu Nội dung trả lời Điểm *Em hãy nêu cách rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật? - Mọi người cần tự giác chấp hành kỉ luật. 0.5 1 - Các cán bộ lãnh đạo, các tổ chức xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy dân chủ. 0.5 *Nêu hai việc làm của bản thân thực hiện dân chủ và kỉ luật? HS liên hệ a. Hành vi thiếu tự chủ của H đã mang lại hậu quả như thế nào? 1 - Nhiều lần nhóm bạn rủ sử dụng shisha, ban đầu H từ chối. Về sau, do bạn bè chê 2 bai là “đồ nhà quê”, khiến H tự ái nên tập tành sử dụng. Và để có tiền mua shisha, H đã nói dối bố mẹ xin tiền để nộp tiền học. H đã không làm chủ được hành vi của mình nên bị dụ dỗ và dùng shisha, nói dối ảnh hưởng đến sức khỏe, tương lai. b. Nếu là bạn của H, hs tự đưa ra lời khuyên. 1 3. Mã đề GDCD9 – GKI – 1–03 Câu Nội dung trả lời Điểm
  11. *Em hãy nêu cách rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật? - Mọi người cần tự giác chấp hành kỉ luật. 0.5 1 - Các cán bộ lãnh đạo, các tổ chức xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy dân chủ. 0.5 *Nêu hai việc làm của bản thân thực hiện dân chủ và kỉ luật? HS liên hệ a. Hành vi thiếu tự chủ của T đã mang lại hậu quả như thế nào? 1 - Nhiều lần nhóm bạn rủ sử dụng shisha, ban đầu T từ chối. Về sau, do bạn bè chê 2 bai là “đồ nhà quê”, khiến T tự ái nên tập tành sử dụng. Và để có tiền mua shisha, T đã nói dối bố mẹ xin tiền để nộp tiền học. T đã không làm chủ được hành vi của mình nên bị dụ dỗ và dùng shisha, nói dối ảnh hưởng đến sức khỏe, tương lai. b. Nếu là bạn của T, hs tự đưa ra lời khuyên. 1 4. Mã đề GDCD9 – GKI – 1–04 Câu Nội dung trả lời Điểm *Em hãy nêu cách rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật? - Mọi người cần tự giác chấp hành kỉ luật. 0.5 1 - Các cán bộ lãnh đạo, các tổ chức xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy dân chủ. 0.5 *Nêu hai việc làm của bản thân thực hiện dân chủ và kỉ luật? HS liên hệ a. Hành vi thiếu tự chủ của K đã mang lại hậu quả như thế nào? 1 - Nhiều lần nhóm bạn rủ sử dụng shisha, ban đầu K từ chối. Về sau, do bạn bè chê 2 bai là “đồ nhà quê”, khiến H tự ái nên tập tành sử dụng. Và để có tiền mua shisha, K đã nói dối bố mẹ xin tiền để nộp tiền học. K đã không làm chủ được hành vi của mình nên bị dụ dỗ và dùng shisha, nói dối ảnh hưởng đến sức khỏe, tương lai. b. Nếu là bạn của K, hs tự đưa ra lời khuyên. 1 5. Mã đề GDCD9 – GKI – 2–01 Câu Nội dung trả lời Điểm *Thế nào là chí công vô tư? Là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải 0.5 1 quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. 0.5 Em hãy nêu hai biểu hiện của bản thân thể hiện chí công vô tư? a.- N là người biết tự chủ. 1 Biểu hiện: Hết giờ học, N ra lấy xe để về. Nhưng xe của H lại dựng ở ngoài, N đã dắt xe của H dựng lùi sang bên cạnh, mới lấy xe của mình. N vừa dựng lại xe vừa xin lỗi H. 2 Sau đó, N mới dựng xe của mình lên: - H là người không biết tự chủ, nóng nảy, ứng xử thiếu văn hóa. Biểu hiện: Khi thấy xe của mình bị đổ, H chưa biết rõ nguyên nhân vì sao xe đổ đã có hành vi đến nơi giật xe của N quăng ra chỗ khác rồi mắng N tới tấp. b.- Nếu chứng kiến em sẽ: HS tự liên hệ 1 6. Mã đề GDCD9 – GKI – 2–02 Câu Nội dung trả lời Điểm *Thế nào là chí công vô tư? Là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải 0.5 1 quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. 0.5 Em hãy nêu hai biểu hiện của bản thân thể hiện chí công vô tư? a.- N là người biết tự chủ. 1 Biểu hiện:
  12. Hết giờ học, N ra lấy xe để về. Nhưng xe của H lại dựng ở ngoài, N đã dắt xe của H dựng lùi sang bên cạnh, mới lấy xe của mình. N vừa dựng lại xe vừa xin lỗi H. 2 Sau đó, N mới dựng xe của mình lên: - H là người không biết tự chủ, nóng nảy, ứng xử thiếu văn hóa. Biểu hiện: Khi thấy xe của mình bị đổ, H chưa biết rõ nguyên nhân vì sao xe đổ đã có hành vi đến nơi giật xe của N quăng ra chỗ khác rồi mắng N tới tấp. b.- Nếu chứng kiến em sẽ: HS tự liên hệ 1 7. Mã đề GDCD9 – GKI – 2–03 Câu Nội dung trả lời Điểm *Thế nào là chí công vô tư? Là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải 0.5 1 quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. 0.5 Em hãy nêu hai biểu hiện của bản thân thể hiện chí công vô tư? a.- N là người biết tự chủ. 1 Biểu hiện: Hết giờ học, N ra lấy xe để về. Nhưng xe của H lại dựng ở ngoài, N đã dắt xe của H dựng lùi sang bên cạnh, mới lấy xe của mình. N vừa dựng lại xe vừa xin lỗi H. 2 Sau đó, N mới dựng xe của mình lên: - H là người không biết tự chủ, nóng nảy, ứng xử thiếu văn hóa. Biểu hiện: Khi thấy xe của mình bị đổ, H chưa biết rõ nguyên nhân vì sao xe đổ đã có hành vi đến nơi giật xe của N quăng ra chỗ khác rồi mắng N tới tấp. b.- Nếu chứng kiến em sẽ: HS tự liên hệ 1 8. Mã đề GDCD9 – GKI – 2–04 Câu Nội dung trả lời Điểm *Thế nào là chí công vô tư? Là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải 0.5 1 quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. 0.5 Em hãy nêu hai biểu hiện của bản thân thể hiện chí công vô tư? a.- N là người biết tự chủ. 1 Biểu hiện: Hết giờ học, N ra lấy xe để về. Nhưng xe của H lại dựng ở ngoài, N đã dắt xe của H dựng lùi sang bên cạnh, mới lấy xe của mình. N vừa dựng lại xe vừa xin lỗi H. 2 Sau đó, N mới dựng xe của mình lên: - H là người không biết tự chủ, nóng nảy, ứng xử thiếu văn hóa. Biểu hiện: Khi thấy xe của mình bị đổ, H chưa biết rõ nguyên nhân vì sao xe đổ đã có hành vi đến nơi giật xe của N quăng ra chỗ khác rồi mắng N tới tấp. b.- Nếu chứng kiến em sẽ: HS tự liên hệ 1 BAN GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ-NHÓM CM NGƯỜI RA ĐỀ Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Hồng Nhung Hoàng Thị Lệ