Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn (Có hướng dẫn chấm)

Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức nào sai : 
   a.  AC2 =BC.CH   ;    b. AH2 =BH.BC ;      c.  AB.AC=BC.AH     ;      d. AH2 =BH.CH 
Câu 10: Cho ∆ABC vuông tại A,đường cao AH.  Biết AB = 6cm, BC = 10cm. 
Độ dài đường cao AH là: 
   a. 4,8cm        ;             b. 2,4cm           ;            c. 3,6cm               ;         d. 7,2cm
pdf 6 trang Phương Ngọc 16/06/2023 3540
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_toan_lop_9_nam_hoc_2021_2022_truon.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn (Có hướng dẫn chấm)

  1. TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I *-* 2021-2022 Họ tên: MÔN : TOÁN *-* LỚP 9 Lớp: 9/ . Thời gianlàm bài 60 phút Điểm: Nhận xét: Đề: A I. Trắc nghiệm:(5,0điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Căn bậc hai số học của 64 là: a. -8 ; b. 8 ; c. ± 8 ; d. 32 Câu 2: Kết quả phép tính 9 − 4 bằng: a. 5 ; b. 1 ; c. 5 ; d. ± 1 Câu 3: Nếu x thỏa điều kiện 3 x = -0,5 thì x có giá trị bằng a. -0,125 ; b. - 0,25 ; c. 0,125 ; d. 0,25 Câu 4: Kết quả phép tính 40. 2,5 bằng a. 8 ; b. 5 ; c. 10 ; d. 10 10 Câu 5 : Kết quả rút gọn 16x 2 với x ≥ 0 bằng a. – 4 x ; b. 8x ; c. 4x ; d. ± 4x Câu 6: Nghiệm của phương trình x +1 = 0 là a. x = –1 ; b. x = 1 ; c. x = ± 1 ; d. vô nghiệm 4 Câu 7: Trục căn thức biểu thức ta được kết quả 50 22 25 45 85 a ; b ; c ; d. 5 5 5 5 Câu 8: Biểu thức −3x có nghĩa khi: a. x ≤ 0 ; b. x ≤ 3 ; c. x ≤−3 ; d. x ≥ 0 Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức nào sai : a. AC2 =BC.CH ; b. AH2 =BH.BC ; c. AB.AC=BC.AH ; d. AH2 =BH.CH Câu 10: Cho ∆ABC vuông tại A,đường cao AH. Biết AB = 6cm, BC = 10cm. Độ dài đường cao AH là: a. 4,8cm ; b. 2,4cm ; c. 3,6cm ; d. 7,2cm Câu 11: Cho ∆ABC vuông tại A. Khi đó tanC bằng: a. AB ; b. AC ; c. AB ; d. AC BC BC AC AB Câu 12: Cho∆ ABC vuông tại A. Biết AB=6cm, AC=8cm. Khi đó SinB bằng: a. 3 ; b. 4 ; c. 4 ; d. 3 . 5 5 3 4 Câu 13: Cho∆ABC vuông cân tại đỉnh A có BC = 6cm, khi đó AB bằng a. 6 cm ; b. 3 2 cm ; c. 36 cm ; d. 3 cm Câu 14:Cho tam giác vuông có hai góc nhọn α và β .Biểu thức nào sau đây không đúng a. sinα = cos β ; b. .cotα = tan β ; c. sin2α + cos2 β = 1 ; d. tanα = cot β Câu 15.Cho tam giác ABC vuông tại A Biết BC = 2AC Khi đó số đo góc C bằng: a. 300 ; b. 450 ; c. 900 ; d. 600 II. Tự luận: (5điểm) Bài 1 (1đ): Rút gọn các biểu thức sau: 2 a) 18 − 8 + (2 − 2)
  2. 4 15− 5 b) + 3+− 5 31 Bài 2 (0.75đ) Giải phương trình: 4x−+ 4 9 xx −− 9 −= 18 Bài 3: (1.25 đ) Cho biểu thức  1 3  x − 3 P = −  : ( Điều kiện : x > 0; x≠ 4; x ≠ 9)  x − 2 x − 2 x  x − 4 x + 4 a) Rút gọn P b) Tìm giá trị của x để P < 0 Bài 4:(2 đ) Cho ∆ABC vuông tại A , AH là đường cao. Biết BH = 2cm, HC = 6 cm a) Tính độ dài AH,AB b) Tính sinB; tanC c) Gọi M là điểm bất kỳ trên cạnh AC( M≠≠ AM, C) . Hạ AI⊥∈ BM() I BM . Chứng minh ∆BIC ∆BHM. Bài Làm . .
  3. TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I *-* 2021-2022 Họ tên: MÔN : TOÁN *-* LỚP 9 Lớp: 9/ . Thời gian làm bài 60 phút Điểm: Nhận xét: Đề: B I. Trắc nghiệm:(5,0điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Căn bậc hai số học của 16 là: a. -4 ; b. 8 ; c. ± 4 ; d. 4 Câu 2: Kết quả phép tính 36 − 25 bằng: a. 11 ; b. 11 ; c. 1 ; d. 9 Câu 3: Nếu x thỏa điều kiện 3 x = -0,4 thì x có giá trị bằng a. -0,64 ; b. - 0,064 ; c. 0,16 ; d. 0,064 Câu 4: Kết quả phép tính 20. 3,2 bằng a. 8 ; b. 64 ; c. 6,4 ; d. 8 Câu 5 : Kết quả rút gọn 9x 2 với x < 0 bằng a. - 3x ; b. ± 3x ; c . ± 9 x ; d. 3x Câu 6: Nghiệm của phương trình x + 2 = 0 là a. x = –2 ; b. x = 2 ; c. x = ± 2 ; d. vô nghiệm 6 Câu 7: Trục căn thức biểu thức ta được kết quả 27 3 2 3 2 2 a. ; b. 6 3 ; c. ; d. 3 3 3 Câu 8: Biểu thức − 5x có nghĩa khi: a. x ≤ 0 ; b. x ≤ 5 ; c. x ≤ - 5 ; d. x ≥ 0 Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức nào sai : a. AC2 =BC.CH ; b. AB2 =BH.BC ; c. AB.AC=BC.AH ; d. AH2 =BH.AC Câu 10: Cho ∆ABC vuông tại A,đường cao AH. Biết AB = 6cm, BC = 10cm. Độ dài đường cao AH là: a. 2,4cm ; b. 4,8cm ; c. 3,6cm ; d. 7,2cm Câu 11: Cho ∆ABC vuông tại A. Khi đó sinC bằng: a. AB ; b. AC ; c. AB ; d. AC BC BC AC AB Câu 12: Cho ∆ ABC vuông tại A. Biết AB = 6cm, BC = 10cm. Khi đó tanB bằng: a. 3 ; b. 4 ; c. 4 ; d. 3 . 5 5 3 4 Câu 13: Cho ∆ABC vuông cân tại đỉnh A có BC = 6cm, khi đó AB bằng a. 6 cm ; b. 3 cm ; c. 36 cm ; d. 3 2 cm Câu 14:Cho tam giác vuông có hai góc nhọn α và β Biểu thức nào sau đây không đúng: a.sinα = cosα ; b.cotα = tan β ; c. sin2α + cos2α = 1 ; d. tanα = cot β Câu 15. Cho ∆ABC vuông tại A Biết BC = 2AB Khi đó số đo góc C bằng: a.900 ; b.450 ; c.300 ; d.600 II. Tự Luận (5điểm) Bài 1: (1đ) Rút gọn các biểu thức sau: a) 27−+− 12 (2 3)2
  4. 2 14 − 7 b) + 3 + 7 2 −1 Bài 2 : (0.75đ) Giải phương trình: 16x −16 − 9x − 9 + x −1 = 6 Bài 3:(1.25 đ)  1 2  x − 2 Cho biểu thức P =  −  : (Điều kiện : x > 0; x≠ 1; x ≠ 4)  x −1 x − x  x − 2 x +1 a) Rút gọn P b)Tìm giá trị của x để P < 0 Bài 4:(2 đ) Cho ∆ABC vuông tại A , AM là đường cao. Biết BM = 2cm, MC = 6 cm a) Tính độ dài AM, AB b) Tính sinB; tanC c) Gọi D là điểm bất kỳ trên cạnh AC( D ≠ A, D≠ C) . Hạ AH ⊥ BD ( H∈BD). Chứng minh ∆BHC ∆BMD. Bài Làm . .
  5. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2021 – 2022 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 9 ( ĐỀ A) I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 1/3 điểm. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A B B A C C D A A B A C B B C D II. PHẦN TỰ LUẬN Bài Nội dung Điểm 1 a/ Tính được 3 2 − 2 2 + │2 - 2 │ 0.25 0.25 = 2 + 2 − 2 = 2 4(3−− 5) 5( 3 1) 0.25 b/Viết được + 95− 31− 0.25 =355−+ =3 2 Viết được 2x−+ 13 xx −− 1 −= 18 0.25 Thu gọn thành x −=12 0.25 Tìm được x=5 0.25 3  1 3  x − 3 0.25 − a/ Viết được P=   : 2  x − 2 x.( x − 2) ( x − 2) 2 x − 3 ( x − 2) 0.25 = . x.( x − 2) x − 3 x − 2 0.25 = Với xx>≠0, 1 x ≠ 9 x , b/ Với x > 0 ; x ≠ 4; x ≠ 9 Ta có x > 0 nên P<0 . Suy ra x − 2< 0 0.25 Tìm được x< 4 và kết hợp với điều kiện trả lời 0 < x <4 0.25 4 Hình vẽ toàn bài 0.2 a/ Viết được AH2=BH.HC 0.25 Tính được AH=2 3 cm 0.25 Tính được AB= 4cm 0.5 3 0.25 b/ Tính được Sin B= 2 3 Tan C= 0,25 3 c/ Viết được AB2=BH.BC, AB2=BI.BM Suy ra BH.BC=BI.BM 0,2 Chứng minh ∆BIC ∆BHM (c-g-c) 0,1
  6. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2021 – 2022 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 9 ( ĐỀ B) I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 1/3 điểm. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A D C B D A D D A D B A C D A C II. PHẦN TỰ LUẬN Bài Nội dung Điểm 1 a/ Tính được 33− 23 +− 2 3 0.25 0.25 = 32+− 3 2.(3 − 7 ) 7.( 2 −1) 0.25 b/Viết được = + 9 − 7 2 −1 0.25 = 3 - 7 + 7 = 3 2 Viết được 4 x −1 − 3 x −1 + x −1 = 6 0.25 Thu gọn thành 2 x −1 = 6 0.25 Tìm được x = 10 0.25 3  1 2  x − 2 0.25 − a/ Viết được P=   : 2  x −1 x.( x −1) ( x −1) 2 xx−+2 1 ( x − 1) 2 x − 2 ( x −1) 0.25 = = = . xx(−− 1) xx ( 1) x.( x −1) x − 2 x −1 0.25 = Với xx>≠0, 1 , x ≠ 4 x b/ Với xx>≠0, 1 Ta có x > 0 nên P<0 Suy ra x −<10 0.25 Tìm được x <1 và kết hợp với điều kiện trả lời 0 <x<1 0.25 4 Hình vẽ toàn bài 0.2 a/ Viết được AM2 = BM.MC 0.25 Tính được AM =2 3 cm 0.25 Tính được AB= 4cm 0.5 3 0.25 b/ Tính được Sin B= 2 3 Tan C= 0,25 3 c/ Viết được AB2=BH.BD, AB2=BM.BC Suy ra BH.BD=BM.BC 0,2 Chứng minh ∆BHC ∆BMD (c-g-c) 0,1