Đề kiểm tra cuối kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường TH & THCS Hóa Trung

Câu 3. Đường thẳng y = - 8x - 5 có hệ số góc là:

          A. 5.                      B. –8.                              C. -8.                         D. – 5.

Câu 4. Đồ thị hàm số y = 7x - 4  đi qua điểm nào?

A. (1; -3).                B. (1; -5).                       C. (1; 3).                  D. (-1; -1).

Câu 5. Hàm số y = (m - 3)x + 9 là hàm số đồng biến khi nào?

A. m < 3.                B. m > 3.                       C. m < -3.               D. m > -3. 

Câu 6. Hàm số là hàm số bậc nhất khi:

A. .             B. .                        C. .                 D.

Câu 7. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?

          A.      B.                 C..          D. 

Câu 8. Hệ  phương trình có một nghiệm duy nhất khi: 

A.                B.                 C.                  D. 

docx 2 trang Phương Ngọc 22/02/2023 3860
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường TH & THCS Hóa Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ky_i_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2022_2023_truon.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường TH & THCS Hóa Trung

  1. TRƯỜNG TH & THCS HÓA TRUNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: TOÁN 9 Họ và tên: Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm ). Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu với những câu trả lời đúng (mỗi câu đúng 0,25 điểm). Câu 1. Căn bậc hai số học của 16 là: A. 256. B . 4. C. 256. D . 4. 3 2 Câu 2. Trục căn thức ở mẫu của biểu thức ta được kết quả: 3 2 A. 3 2 . B. 1. C. 5. D. 5 2 6 . Câu 3. Đường thẳng y = - 8x - 5 có hệ số góc là: A. 5. B. –8. C. -8. D. – 5. Câu 4. Đồ thị hàm số y = 7x - 4 đi qua điểm nào? A. (1; -3). B. (1; -5). C. (1; 3). D. (-1; -1). Câu 5. Hàm số y = (m - 3)x + 9 là hàm số đồng biến khi nào? A. m 3. C. m -3. Câu 6. Hàm số y m 1 x 3 là hàm số bậc nhất khi: A. m 1. B. m 1. C. m 1. D. m 0 Câu 7. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 5x2 2y 6. B. 2x 7y 9. C. 4x xy 5 . D. 0x2 3x 1 0. ax + by = c Câu 8. Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất khi: a'x + b'y = c' a b a b c a b a b c A. B. C. D. a' b' a' b' c' a ' b' a ' b' c' Câu 9. Cho tam giác MNE vuông tại N. Khi đó SinE bằng: MN ME NE MN A. . B. . C. . D. . ME MN ME NE
  2. Câu 10. Đường thẳng và đường tròn cắt nhau thì số điểm chung là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 11. Cho đường tròn tâm O, bán kính R = 7, và đường thẳng (d) tiếp xúc với đường tròn (O). Gọi h là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng (d). Khi đó: A.h > 7. B. h = 7. C. h 0 và x 1). x 1 x 1 x 1 Bài 2. (2,5 điểm). Cho hàm số y = (m - 2)x – 3. a) Với giá trị nào của m để hàm số đã cho là là hàm số đồng biến. b) Tìm m để đồ thị hàm số đã cho song song với đường thẳng (d): y = - x + 1. c) Vẽ đồ thị của hàm số với m tìm được ở câu b. Bài 3. (2,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm A, bán kính AH, kẻ các tiếp tuyến BD, CE với đường tròn tâm A (D, E là các tiếp điểm khác H). Chứng minh rẳng: a) Ba điểm D, A, E thẳng hàng; b) DE tiếp xúc với đường tròn có đường kính BC. Bài 4. (1,0 điểm). Giải phương trình: x 2 3 x2 4 0.