Đề kiểm tra cuối kì II môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)

Câu 1: Ví dụ nào sau đây là quần thể sinh vật?

A. Tập hơp các cá thể chim sẻ sống ở 3 hòn đảo khác nhau.

B. Tập hợp cá rô phi đực cùng sống trong một ao.

C. Tập hợp các cá thể cá chép sống trong một ao.

D. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè sống chung trong một ao.

Câu 2: Đặc trưng nào là đặc trưng cơ bản nhất của quần thể?

A. Tỉ lệ giới tính. B. Thành phần nhóm tuổi.

C. Mật đô quần thể. D. Khống chế sinh học

Câu 3: Phát biểu đúng về mật độ quần thể là:

A. Mật độ quần thể luôn cố định.

B. Mật độ quần thể giảm mạnh do những biến động thất thường của điều kiện sống như lụt lội, cháy rừng hoặc dịch bệnh.

C. Mật độ quần thể không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể.

D. Quần thể sinh vật không thể tự điều chỉnh về mức cân bằng.

Câu 4: Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi môi trường sống có khí hậu phù hợp, nguồn thức ăn dồi dào và nơi ở rộng rãi… Tuy nhiên, nếu số lượng cá thể tăng lên quá cao sẽ dẫn đến:

1. nguồn thức ăn trở nên khan hiếm.

2. nơi ở và nơi sinh sản chật chội thì nhiều cá thể sẽ bị chết.

3. mật độ quần thể được điều chỉnh trở về mức cân bằng.

4. một số cá thể nhập đàn.

Đáp án đúng là:

A. 1, 2, 4 B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 3 d. 2, 3, 4

docx 32 trang Quốc Hùng 09/07/2024 620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì II môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2023_2024.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì II môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN: SINH HỌC 9 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 17/04/2024 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Kiểm tra những kiến thức ở các chương: + Chương II: Hệ sinh thái + Chương III: Con người, dân số và môi trường + Chương IV: Bảo vệ môi trường 2. Năng lực: - Năng lực chung: + Tự chủ và tự học + Giải quyết vấn đề sáng tạo. - Năng lực Sinh học + Năng lực nhận thức Sinh học + Năng lực tìm hiểu Sinh học + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Sinh học vào cuộc sống. 3. Phẩm chất: - Nghiêm túc trong học tập, trung thực khi làm bài kiểm tra - Nhân ái, yêu thích môn học, thích tìm tòi, khám phá. II. MA TRẬN (Đính kèm) III. NỘI DUNG ĐỀ (Đính kèm) IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (Đính kèm)
  2. MA TRẬN: MÔN SINH HỌC 9 Thời gian làm bài: 45 phút Mức độ nhận thức Tổng Chương/ Nội dung/đơn vị kiến TT Thông Vận dụng điểm chủ đề thức Nhận biết Vận dụng hiểu cao % (TNKQ) (TNKQ) (TNKQ) (TNKQ) 2 2 1 Quần thể sinh vật 0.5đ 0.5đ 0.25đ 1 Chương Quần thể người 0.25đ 4.25 1 II. Hệ sinh 2 2 42.5% thái Quần xã sinh vật 0.5đ 0.5đ 3 2 1 1 Hệ sinh thái 0.75đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ Chương Tác động của con người 1 1 1 1 III. Con đối với môi trường 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 2.25 2 người, dân 22.5% số và môi 2 1 1 1 Ô nhiễm môi trường trường 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Sử dụng hợp lí tài 2 2 1 nguyên thiên nhiên 0.5đ 0.5đ 0.25đ Khôi phục môi trường và 2 1 1 Chương gìn giữ thiên nhiên hoang IV. Bảo vệ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 3.5 3 dã môi 35% Bảo vệ đa dạng các hệ 2 1 1 trường sinh thái 0.5đ 0.25đ 0.25đ 1 Luật bảo vệ môi trường 0.25đ -Tổng câu 16 câu 12 câu 8 câu 4 câu 40 -Tổng điểm 4.0đ 3.0đ 2đ 1đ 10đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC 9 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Chương/ dung/Đơn Vận TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận điểm Chủ đề vị kiến dụng biết hiểu dụng % thức cao Nhận biết: - Nhận biết được đâu là đặc 2 trưng cơ bản của quần thể C2,3 - Nêu được có mấy dạng tháp tuổi Quần thể Thông hiểu: sinh vật - Trình bày được một số đặc 2 điểm đặc trưng cơ bản của C1,4 quần thể Vận dụng: 1 - Xác định được đâu là quần C5 thể trong tự nhiên Vận dụng: Quần thể - Nhận biết được đặc điểm 1 người chỉ có ở quần thể người mà C38 quẩn thể khác không có Nhận biết: Chương 2 4.25 - Nhận biết được dấu hiệu 1 II. Hệ C6,8 42.5 điển hình của một quần xã sinh thái Quần xã % sinh vật Thông hiểu: - Trình bày được một số đặc 2 điểm đặc trưng cơ bản của C7,9 quần xã Nhận biết: 3 - Nêu được thế nào là hệ sinh C10,11 thái, chuỗi thức ăn ,15 Thông hiểu: 2 - Trình bày được một số đặc C12,35 điểm của chuỗi thức ăn Hệ sinh Vận dụng: thái - Nhận biết được đặc điểm 1 chỉ có ở quần thể người mà C13 quẩn thể khác không có Vận dụng cao 1 - Phân tích được một chuỗi C14 thức ăn cho trước
  4. Nhận biết: - Nhận biết được các hình 1 thức khai thác thiên nhiên của C16 người nguyên thủy Thông hiểu: - Trình bày được ý nghĩa, hệ 1 Tác động quả tác động của con người ở C18 của con các thời kì phát triển người đối Vận dụng: với môi - Phân tích, xác định được 1 trường một số hoạt động của con C17 người tác động làm xói mòn, Chương thoái hóa đất III. Con Vận dụng cao 2.25 người, 2 - Xác định được những điều 1 22.5 dân số cần thiết góp phần vào bảo vệ C39 % và môi môi trường trường Nhận biết: 2 - Nêu được thế nào là ô C20,21 nhiễm môi trường Thông hiểu: 2 - Trình bày được ví dụ về Ô nhiễm C22,27 nguồn năng lượng sạch môi Vận dụng: trường 1 - Vận dụng kiến thức đã học C37 áp dụng trong đời sống Vận dụng cao 1 - Trình bày được biện pháp C26 hạn chế ô nhiễm môi trường Nhận biết: - Nhận biết được các dạng tài 2 nguyên, đặc điểm mỗi dạng C20,21 tài nguyên Sử dụng Thông hiểu: hợp lí tài 2 - Xác định được, phân loại Chương nguyên C22,27 được các dạng tài nguyên IV. Bảo thiên 3.5 3 Vận dụng: vệ môi nhiên 35% - Qua kiến thức học hiểu, biết trường 1 được về việc sử dụng hợp lí C29 tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống Khôi phục Nhận biết: 2 môi - Biết được thế nào là khôi C31,33 trường và phục môi trường và gìn giữ
  5. gìn giữ thiên nhiên hoang dã thiên Thông hiểu: nhiên - Trình bày được một số đặc 1 hoang dã điểm của khôi phục môi C28 trường Vận dụng: - Nêu được các biện pháp cụ 1 thể giúp cải tạo và bảo vệ môi C19 trường tự nhiên Nhận biết: 2 - Biết được thế nào là bảo vệ C32,34 đa dạng các hệ sinh thái Thông hiểu: Bảo vệ đa - Xác định được các biện 1 dạng các pháp cải tạo hệ sinh thái bị C30 hệ sinh thoái hóa thái Vận dụng cao - Biết cách vận dụng vào các 1 trường hợp cụ thể giúp bảo vệ C40 đa dạng hệ sinh thái Vận dụng Luật bảo - Xác định được các hành vi 1 vệ môi chấp hành luật Bảo vệ môi C36 trường trường từ đó áp dụng vào cuộc sống 16 câu 12 câu 8 câu 4 câu 40 Số câu/ loại câu TN TN TN TN câu/1 0đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100 %
  6. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: SINH HỌC 9 ĐỀ DỰ BỊ Thời gian làm bài: 45 phút (Đề gồm 05 trang) Ngày kiểm tra 17/04/2024 Học sinh chọn phương án trả lời bằng cách tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm (mỗi câu đúng được 0,25 điểm): Câu 1: Ví dụ nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Tập hơp các cá thể chim sẻ sống ở 3 hòn đảo khác nhau. B. Tập hợp cá rô phi đực cùng sống trong một ao. C. Tập hợp các cá thể cá chép sống trong một ao. D. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè sống chung trong một ao. Câu 2: Đặc trưng nào là đặc trưng cơ bản nhất của quần thể? A. Tỉ lệ giới tính. B. Thành phần nhóm tuổi. C. Mật đô quần thể. D. Khống chế sinh học Câu 3: Phát biểu đúng về mật độ quần thể là: A. Mật độ quần thể luôn cố định. B. Mật độ quần thể giảm mạnh do những biến động thất thường của điều kiện sống như lụt lội, cháy rừng hoặc dịch bệnh. C. Mật độ quần thể không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể. D. Quần thể sinh vật không thể tự điều chỉnh về mức cân bằng. Câu 4: Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi môi trường sống có khí hậu phù hợp, nguồn thức ăn dồi dào và nơi ở rộng rãi Tuy nhiên, nếu số lượng cá thể tăng lên quá cao sẽ dẫn đến: 1. nguồn thức ăn trở nên khan hiếm. 2. nơi ở và nơi sinh sản chật chội thì nhiều cá thể sẽ bị chết. 3. mật độ quần thể được điều chỉnh trở về mức cân bằng. 4. một số cá thể nhập đàn. Đáp án đúng là: A. 1, 2, 4 B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 3 d. 2, 3, 4 Câu 5: Phát biểu nào sai trong các phát biểu sau? A. Vào các tháng mùa mưa trong năm số lượng muỗi giảm đi. B. Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa. C. Số lượng cá thể trong quần thể biến động theo mùa, theo năm, phụ thuộc và nguồn thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống của môi trường. D. Mật độ quần thể tăng mạnh khi nguồn thức ăn có trong quần thể dồi dào. Câu 6: Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau được gọi là: A. quần xã sinh vật. C. sinh cảnh. B. hệ sinh thái. D. hệ thống quần thể. Câu 7: Ví dụ nào sau đây được coi là một quần xã sinh vật? A. Cây sống trong khuôn viên trường THCS Việt Hưng. B. Tập hợp các cá thể cá rô phi đực sống trong một cái ao. C. Rắn hổ mang sống trên 3 hòn đảo khác nhau. D. Tập hợp các cây hoa phượng sống trong khuôn viên trường THCS Việt Hưng và trường THCS Ngọc Lâm.
  7. B. trồng trọt và chăn thả gia súc. C. khai thác khoáng sản. D. lai tạo và nhân giống cây trồng và giống vật nuôi quý. Câu 19: Cho các hoạt động của con người: 1. hái lượm 3. khai thác khoáng sản 2. đốt rừng 4. chiến tranh. Hoạt động làm xói mòn và thoái hóa đất là: A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 3, 4 Câu 20: Nhận định nào sai trong các nhận định sau? A. Vào thời kỳ nguyên thủy, các hoạt động sống cơ bản của con người là săn bắn động vật và hái lượm cây rừng. B. Các hoạt động của con người ở thời kỳ xã hội nông nghiệp không gây ô nhiễm môi trường. C. Nhiều giống vật nuôi và cây trồng quý được lai tạo và nhân giống ở thời kỳ xã hội công nghiệp. D. Công nghiệp khai khoáng phát triển làm phá hủy rất nhiều diện tích rừng, mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường. Câu 21: Biện pháp giúp cải tạo và bảo vệ môi trường tự nhiên là: A. khai: thác khoáng sản C. xây dựng nhiều nhà máy công nghiệp B. phục hồi và trồng rừng mới D. đốt rừng lấy đất trồng trọt Câu 22: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là: A. tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh. B. tài nguyên tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. C. tài nguyên không tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. D. tài nguyên tái sinh; tài nguyên không tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. Câu 23: Những dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi gọi là: A. tài nguyên sinh vật. B. tài nguyên tái sinh. C. tài nguyên không tái sinh. D. tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. Câu 24: Cho các biện pháp sau: 1. Trồng cây gây rừng. 2. Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh. 3. Cấm săn bắn động vật hoang dã. 4. Đốt rừng làm nương rẫy. Trong các biện pháp trên, biện pháp giúp cải tạo hệ sinh thái bị thoái hóa là: A. 1, 2, 4 B. 1, 3, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 3 Câu 25: Để góp phần bảo vệ thiên nhiên con người cần: A. chặt phá rừng bừa bãi. B. xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia. C. săn bắn động vật hoang dã. D. xả rác bừa bãi. Câu 26: Chọn phát biểu sai về ô nhiễm môi trường: A. Ô nhiễm môi trường chỉ do hoạt động của con người gây ra. B. Ô nhiễm môi trường có thể do một số hoạt động của tự nhiên.
  8. C. Ô nhiễm môi trường gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng tới toàn bộ hệ sinh thái và sức khỏe con người. D. Ô nhiễm môi trường tạo điều kiện cho nhiều loại sinh vật gây bệnh cho người và động vật phát triển. Câu 27: Nguồn năng lượng nào sau đây nếu sử dụng sẽ ít gây ô nhiễm môi trường nhất? A. Than đá B. Dầu mỏ C. Gió D. Khí đốt Câu 28: Đâu không phải là biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường? A. Xây dựng công viện cây xanh. C. Sử dụng nguồn năng lượng khí đốt. B. Sử dụng nguồn năng lượng gió. D. Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời Câu 29: Nhận định nào sau đây sai về tài nguyên thiên nhiên? A. Tài nguyên thiên nhiên là nguồn vật chất sơ khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng cho cuộc sống. B. Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là tài nguyên tái sinh, tài nguyên không tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. C. Tất cả các dạng tài nguyên thiên nhiên khi sử dụng đều gây ô nhiễm môi trường. D. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu có thể thay thế dần các dạng năng lượng đang bị cạn kiệt và hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường. Câu 30: Biện pháp nào sau đây không giúp bảo vệ tài nguyên rừng? A. Đốt rừng làm nương rẫy. B. Động viên nhân dân trồng rừng. C. Cấm chặt phá rừng, đốt rừng. D. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia. Câu 31 Nhận định nào sau đây không đúng? A. Đốt rừng gây mất cân bằng sinh thái. B. Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh giúp hạn chế ô nhiễm môi trường. C. Trồng rừng tạo nơi ở cho nhiều loài sinh vật. D. Rừng là tài nguyên tái sinh nên có thể khai thác bừa bãi. Câu 32: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ các loài sinh vật, điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất. B. Trồng rừng giúp chống xói mòn, lũ quét. C. Rừng mưa nhiệt đới không phải là một hệ sinh thái. D. Rừng là môi trường sống của nhiều loài sinh vật. Câu 33: Cho các nhận định sau: 1. Biển là hệ sinh thái lớn nhất trên Trái Đất. 2. Tài nguyên sinh vật biển là phong phú, vô tận. 3. Rừng ngập mặn là hệ sinh thái nước mặn. 4. Môi trường biển đang ngày càng bị ô nhiễm. Trong các nhận định trên, nhận định đúng là: A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 4 Câu 34: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Con người hoàn toàn có khả năng hạn chế ô nhiễm môi trường B. Trách nhiệm của chúng ta là phải góp phần bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho các thế hệ mai sau
  9. C. Con người không có khả năng hạn chế ô nhiễm môi trường D. Nâng cao ý thức của con người trong việc phòng chống ô nhiễm môi trường là biện pháp quan trọng nhất để hạn chế ô nhiễm môi trường Câu 35: Hậu quả dẫn đến từ sự gia tăng dân số quá nhanh là: A. Điều kiện sống của người dân được nâng cao hơn B. Trẻ được hưởng các điều kiện để học hành tốt hơng C. Thiếu lương thực, thiếu nơi ở, trường học và bệnh viện D. Nguồn tài nguyên ít bị khai thác hơn Câu 36: Cho các phát biểu sau: 1. Diện tích rừng ở Việt Nam đang bị thu hẹp dần. 2. Tài nguyên sinh vật biển là dồi dào, vô tận. 3. Chỉ có hệ sinh thái rừng là quan trọng cần được bảo vệ. 4. Hệ sinh thái nông nghiệp ở Việt Nam rất đa dạng. Trong các phát biểu trên, phát biểu đúng là: A. 1, 2 B. 1, 4 C. 3, 4 D. 2, 4 Câu 37: Đâu không phải là hệ sinh thái trên cạn? A. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới. B. Hệ sinh thái rừng ngập mặn. C. Hệ sinh thái rừng lá rộng rụng theo mùa vùng ôn đới. D. Hệ sinh thái rừng lá kim. Câu 38: Để góp phần vào việc bảo vệ tốt môi trường, một trong những điều cần thiết phải làm là: A. Tăng cường chặt, đốn cây rừng và săn bắt thú rừng B. Tận dụng khai thác tối đa tài nguyên khoáng sản C. Hạn chế sự gia tăng dân số quá nhanh D. Sử dụng càng nhiều thuốc trừ sâu trên đồng ruộng Câu 39: Đâu không phải là hành vi chấp hành luật Bảo vệ môi trường? A. Săn bắn động vật hoang dã. C. Cấm đổ rác bừa bãi. B. Sử dụng đất hợp lý, cải tạo đất. D. Cấm chặt phá rừng bừa bãi. Câu 40: Để vừa khai thác nguồn tài nguyên biển, vừa bảo vệ môi trường biển và phục hồi tài nguyên này, cần phải: A Khai thác hợp lí kết hợp với cải tạo, phục hồi và nuôi bổ sung B. Đánh bắt hải sản bằng chất nổ C. Tăng cường đánh bắt ở ven bờ D. Dùng hoá chất hoặc xung điện để đánh bắt hải sản
  10. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: SINH HỌC 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút MÃ ĐỀ 104 (Đề gồm 05 trang) Ngày kiểm tra: 17/04/2024 Học sinh chọn phương án trả lời bằng cách tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm (mỗi câu đúng được 0,25 điểm): Câu 1: Để góp phần bảo vệ thiên nhiên con người cần: A. chặt phá rừng bừa bãi. B. xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia. C. săn bắn động vật hoang dã. D. xả rác bừa bãi. Câu 2: Đặc trưng nào là đặc trưng cơ bản nhất của quần thể ? A. Tỉ lệ giới tính. B. Thành phần nhóm tuổi. C. Mật đô quần thể. D. Khống chế sinh học Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ các loài sinh vật, điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất. B. Trồng rừng giúp chống xói mòn, lũ quét. C. Rừng mưa nhiệt đới không phải là một hệ sinh thái. D. Rừng là môi trường sống của nhiều loài sinh vật. Câu 4: Ví dụ nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Tập hơp các cá thể chim sẻ sống ở 3 hòn đảo khác nhau. B. Tập hợp cá rô phi đực cùng sống trong một ao. C. Tập hợp các cá thể cá chép sống trong một ao. D. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè sống chung trong một ao. Câu 5: Phát biểu đúng về mật độ quần thể là: A. Mật độ quần thể luôn cố định. B. Mật độ quần thể giảm mạnh do những biến động thất thường của điều kiện sống như lụt lội, cháy rừng hoặc dịch bệnh. C. Mật độ quần thể không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể. D. Quần thể sinh vật không thể tự điều chỉnh về mức cân bằng. Câu 6: Phát biểu nào sai trong các phát biểu sau? A. Vào các tháng mùa mưa trong năm số lượng muỗi giảm đi. B. Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa. C. Số lượng cá thể trong quần thể biến động theo mùa, theo năm, phụ thuộc và nguồn thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống của môi trường. D. Mật độ quần thể tăng mạnh khi nguồn thức ăn có trong quần thể dồi dào. Câu 7: Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau được gọi là: A. quần xã sinh vật. C. sinh cảnh. B. hệ sinh thái. D. hệ thống quần thể.
  11. Câu 8: “Gặp khí hậu thuận lợi, cây cối xanh tốt, sâu ăn lá cây sinh sản mạnh, số lượng sâu tăng khiến cho số lượng chim sâu cũng tăng theo. Tuy nhiên, khi số lượng chim sâu tăng quá nhiều, chim ăn nhiều sâu dẫn tới số lượng sâu lại giảm” Đây là ví dụ minh họa về: A. diễn thế sinh thái. B. cân bằng quần thể. C. giới hạn sinh thái. D. cân bằng sinh học Câu 9: Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi môi trường sống có khí hậu phù hợp, nguồn thức ăn dồi dào và nơi ở rộng rãi Tuy nhiên, nếu số lượng cá thể tăng lên quá cao sẽ dẫn đến: 1. nguồn thức ăn trở nên khan hiếm. 2. nơi ở và nơi sinh sản chật chội thì nhiều cá thể sẽ bị chết. 3. mật độ quần thể được điều chỉnh trở về mức cân bằng. 4. một số cá thể nhập đàn. Đáp án đúng là: A. 1, 2, 4 B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 3 d. 2, 3, 4 Câu 10: Hãy lựa chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Độ đa dạng của quần xã thể hiện bởi mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã. B. Số lượng cá thể trong quần xã thay đổi theo những thay đổi của ngoại cảnh. C. Số lượng loài trong quần xã được đánh giá qua những chỉ số về độ đa dang, độ nhiều, độ thường gặp. D. Quần xã có cấu trúc không ổn định. Câu 11: Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái tự nhiên? A. Bể cá cảnh B. Cánh đồng C. Rừng nhiệt đới D. Công viên Câu 12: Một dãy các loài sinh vật có mối quan hệ với nhau về mặt dinh dưỡng, trong đó loài này ăn loài khác phía trước và là thức ăn của loài tiếp theo phía sau là: A. lưới thức ăn B. bậc dinh dưỡng C. chuỗi thức ăn D. mắt xích Câu 13: Ví dụ nào sau đây được coi là một quần xã sinh vật? A. Cây sống trong khuôn viên trường THCS Việt Hưng. B. Tập hợp các cá thể cá rô phi đực sống trong một cái ao. C. Rắn hổ mang sống trên 3 hòn đảo khác nhau. D. Tập hợp các cây hoa phượng sống trong khuôn viên trường THCS Việt Hưng và trường THCS Ngọc Lâm. Câu 14: Xét chuỗi thức ăn: Cỏ chuột rắn hổ mang đại bàng. Trong đó, sinh vật tiêu thụ là: A. Cỏ, chuột, rắn hổ mang, đại bàng. C. Cỏ, đại bàng. B. Chuột, rắn hổ mang, đại bàng. D. Đại bàng. Câu 15: Nhận định nào sau đây sai? A. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh chỉ có các thành phần gồm sinh vật tiêu thụ và sinh vật sản xuất. B. Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. C. Rừng mưa nhiệt đới là hệ sinh thái trên cạn. D. Hoang mạc là hệ sinh thái trên cạn. Câu 16: Cho các hoạt động của con người: 1. hái lượm 3. khai thác khoáng sản 2. đốt rừng 4. chiến tranh.
  12. Hoạt động làm xói mòn và thoái hóa đất là: A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 3, 4 Câu 17: Nhận định nào sai trong các nhận định sau? A. Vào thời kỳ nguyên thủy, các hoạt động sống cơ bản của con người là săn bắn động vật và hái lượm cây rừng. B. Các hoạt động của con người ở thời kỳ xã hội nông nghiệp không gây ô nhiễm môi trường. C. Nhiều giống vật nuôi và cây trồng quý được lai tạo và nhân giống ở thời kỳ xã hội công nghiệp. D. Công nghiệp khai khoáng phát triển làm phá hủy rất nhiều diện tích rừng, mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường. Câu 18: Biện pháp giúp cải tạo và bảo vệ môi trường tự nhiên là: A. khai: thác khoáng sản C. xây dựng nhiều nhà máy công nghiệp B. phục hồi và trồng rừng mới D. đốt rừng lấy đất trồng trọt Câu 19: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là: A. tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh. B. tài nguyên tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. C. tài nguyên không tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. D. tài nguyên tái sinh; tài nguyên không tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. Câu 20: Những dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi gọi là: A. tài nguyên sinh vật. B. tài nguyên tái sinh. C. tài nguyên không tái sinh. D. tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. Câu 21: Những nguồn năng lượng như: năng lượng gió, năng lượng mặt trời thuộc dạng tài nguyên thiên nhiên nào? A. Tài nguyên tái sinh. B. Tài nguyên không tái sinh. C. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. D. Tài nguyên sinh vật. Câu 22 Nhận định nào sau đây không đúng? A. Đốt rừng gây mất cân bằng sinh thái. B. Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh giúp hạn chế ô nhiễm môi trường. C. Trồng rừng tạo nơi ở cho nhiều loài sinh vật. D. Rừng là tài nguyên tái sinh nên có thể khai thác bừa bãi. Câu 23: Hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác là: A. Ô nhiễm môi trường C. Ô nhiễm nguồn nước B. Ô nhiễm không khí D. Ô nhiễm đất Câu 24: Chọn phát biểu sai về ô nhiễm môi trường: A. Ô nhiễm môi trường chỉ do hoạt động của con người gây ra. B. Ô nhiễm môi trường có thể do một số hoạt động của tự nhiên. C. Ô nhiễm môi trường gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng tới toàn bộ hệ sinh thái và sức khỏe con người. D. Ô nhiễm môi trường tạo điều kiện cho nhiều loại sinh vật gây bệnh cho người và động vật phát triển.
  13. Câu 25: Hãy chọn chuỗi thức ăn phù hợp khi có các sinh vật sau: cỏ, nấm, châu chấu, gà rừng. A. Nấm cỏ châu chấu gà rừng. C. Gà rừng châu chấu cỏ nấm. B. Cỏ châu chấu gà rừng nấm . D. Châu chấu gà rừng nấm cỏ. Câu 26: Các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái đều bắt đầu từ: A. sinh vật sản xuất. B. sinh vật tiêu thụ. C. sinh vật phân giải. D. con người. Câu 27: Các hình thức khai thác thiên nhiên của con người thời nguyên thủy là: A. hái quả, bắt cá, săn bắt thú, đốt rừng để săn thú. B. trồng trọt và chăn thả gia súc. C. khai thác khoáng sản. D. lai tạo và nhân giống cây trồng và giống vật nuôi quý. Câu 28: Nguồn năng lượng nào sau đây nếu sử dụng sẽ ít gây ô nhiễm môi trường nhất? A. Than đá B. Dầu mỏ C. Gió D. Khí đốt Câu 29: Biện pháp nào sau đây không giúp bảo vệ tài nguyên rừng? A. Đốt rừng làm nương rẫy. B. Động viên nhân dân trồng rừng. C. Cấm chặt phá rừng, đốt rừng. D. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia. Câu 30: Cho các biện pháp sau: 1. Trồng cây gây rừng. 2. Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh. 3. Cấm săn bắn động vật hoang dã. 4. Đốt rừng làm nương rẫy. Trong các biện pháp trên, biện pháp giúp cải tạo hệ sinh thái bị thoái hóa là: A. 1, 2, 4 B. 1, 3, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 3 Câu 31: Cho các nhận định sau: 1. Biển là hệ sinh thái lớn nhất trên Trái Đất. 2. Tài nguyên sinh vật biển là phong phú, vô tận. 3. Rừng ngập mặn là hệ sinh thái nước mặn. 4. Môi trường biển đang ngày càng bị ô nhiễm. Trong các nhận định trên, nhận định đúng là: A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 4 Câu 32: Đâu không phải là biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường? A. Xây dựng công viện cây xanh. C. Sử dụng nguồn năng lượng khí đốt. B. Sử dụng nguồn năng lượng gió. D. Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời Câu 33: Nhận định nào sau đây sai về tài nguyên thiên nhiên? A. Tài nguyên thiên nhiên là nguồn vật chất sơ khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng cho cuộc sống. B. Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là tài nguyên tái sinh, tài nguyên không tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. C. Tất cả các dạng tài nguyên thiên nhiên khi sử dụng đều gây ô nhiễm môi trường. D. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu có thể thay thế dần các dạng năng lượng đang bị cạn kiệt và hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường.
  14. Câu 34: Cho các phát biểu sau: 1. Diện tích rừng ở Việt Nam đang bị thu hẹp dần. 2. Tài nguyên sinh vật biển là dồi dào, vô tận. 3. Chỉ có hệ sinh thái rừng là quan trọng cần được bảo vệ. 4. Hệ sinh thái nông nghiệp ở Việt Nam rất đa dạng. Trong các phát biểu trên, phát biểu đúng là: A. 1, 2 B. 1, 4 C. 3, 4 D. 2, 4 Câu 35: Để góp phần vào việc bảo vệ tốt môi trường, một trong những điều cần thiết phải làm là: A. Tăng cường chặt, đốn cây rừng và săn bắt thú rừng B. Tận dụng khai thác tối đa tài nguyên khoáng sản C. Hạn chế sự gia tăng dân số quá nhanh D. Sử dụng càng nhiều thuốc trừ sâu trên đồng ruộng Câu 36: Để vừa khai thác nguồn tài nguyên biển, vừa bảo vệ môi trường biển và phục hồi tài nguyên này, cần phải: A Khai thác hợp lí kết hợp với cải tạo, phục hồi và nuôi bổ sung B. Đánh bắt hải sản bằng chất nổ C. Tăng cường đánh bắt ở ven bờ D. Dùng hoá chất hoặc xung điện để đánh bắt hải sản Câu 37: Đâu không phải là hành vi chấp hành luật Bảo vệ môi trường? A. Săn bắn động vật hoang dã. C. Cấm đổ rác bừa bãi. B. Sử dụng đất hợp lý, cải tạo đất. D. Cấm chặt phá rừng bừa bãi. Câu 38: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Con người hoàn toàn có khả năng hạn chế ô nhiễm môi trường B. Trách nhiệm của chúng ta là phải góp phần bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho các thế hệ mai sau C. Con người không có khả năng hạn chế ô nhiễm môi trường D. Nâng cao ý thức của con người trong việc phòng chống ô nhiễm môi trường là biện pháp quan trọng nhất để hạn chế ô nhiễm môi trường Câu 39: Đâu không phải là hệ sinh thái trên cạn? A. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới. B. Hệ sinh thái rừng ngập mặn. C. Hệ sinh thái rừng lá rộng rụng theo mùa vùng ôn đới. D. Hệ sinh thái rừng lá kim. Câu 40: Hậu quả dẫn đến từ sự gia tăng dân số quá nhanh là: A. Điều kiện sống của người dân được nâng cao hơn B. Trẻ được hưởng các điều kiện để học hành tốt hơng C. Thiếu lương thực, thiếu nơi ở, trường học và bệnh viện D. Nguồn tài nguyên ít bị khai thác hơn
  15. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN: SINH HỌC 9 Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Đề số Câu số Dự bị 101 102 103 104 1 C D B C B 2 C C C C C 3 B C A A C 4 C C A C C 5 A C C B B 6 A C C A A 7 A A B C A 8 D A A B D 9 D A A A C 10 C C D D D 11 C D D D C 12 B B C C C 13 A A C A A 14 B B A C B 15 A A C A A 16 A A B B C 17 C C A A B 18 B B B A B 19 B B A C D 20 D D A B B 21 B B D B C 22 C C C D D 23 A A C B A 24 A A C D A 25 C C C B B 26 C C C A A 27 C C A C A 28 A B A C C 29 D B C C A 30 D B B A D 31 B C B D C 32 C A D C C 33 C A D C C
  16. 34 B C B C B 35 B C C C C 36 A C C B A 37 C D B B A 38 C D B C C 39 C B A A B 40 A A C A C